Giúp Đỡ Nạn Nhân Của Sóng Thần tại Á Châu

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Quý đồng hương thân kính,

Cơn sóng thần ngày 26 tháng 12, 2004 đã gây nhiều thiệt mạng và tổn thất cho các quốc gia Á châu vùng Ấn Độ Dương như Nam Dương, Thái Lan, Ấn Độ, Tích Lan, và cả một số quốc gia Phi châu. Số người thiệt mạng đã vượt con số 100,000 và hàng triệu người ở các quốc gia này đã lâm vào cảnh màn trời, chiếu đất.

Người dân trên thế giới xót xa và đã cùng nhau tìm cách giúp đỡ những nạn nhân của cơn sóng thần vừa qua. Theo các tổ chức thiện nguyện, nhân đạo thì cách giúp tốt nhất và lẹ nhất là hiện kim để các cơ quan cứu trợ có thể dùng số tiền đó mua thực phẩm và vật dụng cứu trợ thích hợp với người dân trong vùng.

Liệt kê sau đây là một số cơ quan cứu trợ quốc tế sẵn sàng đón nhận các đóng góp hiện kim để giúp đỡ nạn nhân sóng thần. Xin quý đồng hương đến viếng thăm trang web của cơ quan cứu trợ mà quý vị muốn đóng góp để mỗi người một tay, của ít lòng nhiều, xoa dịu nỗi đau của những người kém may mắn vào cuối năm 2004.

Thân kính,
Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng


Danh sách các cơ quan cứu trợ quốc tế
giúp đỡ nạn nhân sóng thần tại Á Châu

Anh Quốc

- Oxfam International
- Red Cross – Tsunami appeal
- Charity Freebies UK (liệt kê các cơ quan cứu trợ tại Anh quốc)

Hoa Kỳ

- Action Against Hunger
- ADRA International
- American Red Cross
- AmeriCares
- Association for India’s Development
- CARE
- Catholic Relief Services
- Christian Children’s Fund
- Church World Service
- Direct Relief International
- Food for the Hungry, Inc
- Habitat for Humanity International
- International Aid
- International Federation of Red Cross and Red Crescent
- International Medical Corps
- International Rescue Committee
- Karuna Trust
- MAP International
- Oxfam International
- Sarvodaya (Sri Lanka)
- Save the children
- UNICEF
- World Concern
- World Hope International
- World Relief
- World Vision

Bỉ Quốc

- Caritas
- Médecins sans Frontière
- Croix-Rouge

Đan Mạch

- Dansk Røde Kors
- Folkekirkens Nødhjælp
- Læger uden Grænser
- ASF-Dansk Folkehjælp
- Dansk Flygtningehjælp
- Unicef
- Danmission
- Terre des Hommes
- SOS Børnebyerne
- Red Barnet
- Dansk-Srilankansk Venskabsforening
- ADRA Danmark
- Blå Kors
- Mission Øst
- Caritas Danmark
- Tamils Rehabilisation Organisation Denmark

Đức Quốc

- Aktion Deutschland Hilft
- Ärzte für die Dritte Welt
- Andheri-Hilfe
- Caritas International
- CCF Kinderhilfswerk
- Christoffel-Blindenmission
- DAHW (Deutsche Lepra- und Tuberkulosehilfe)
- Deutsches Rotes Kreuz
- Deutsche Welthungerhilfe
- Diakonie Katastrophenhilfe
- Friedensdorf International
- Handicap International e.V.
- helpdirect.org
- Kindermissionswerk “Die Sternsinger”
- Kindernothilfe
- Medico International
- Misereor
- Oxfam
- Plan International
- SOS-Kinderdörfer
- terre des hommes
- Unicef
- Zukunftsstiftung Entwicklungshilfe

Hòa Lan

- Samenwerkende Hulporganisaties, SHO

Na Uy

Innsamlingsaksjoner til Asia (Chiến Dịch Quyên Góp cho vùng Á Châu)
Tên các cơ quan và số trương mục để gửi tiền cứu trợ

- Fellesaksjonen for Sørøst-Asia (Redd Barna, Kirkens Nødhjelp, Flyktningerådet og Norsk Folkehjelp): 8380 08 09900
- Norges Røde Kors: 8200 06 08331
- Plan Norge: 7874 06 20850
- CARE Norge: 8200 01 40046
- Leger uten grenser: 5010 05 53500
- Unicef: 1644 04 09400
- SOS-barnebyer: 8380 08 73730

Pháp Quốc

- Medecins Sans Frontières
- Care International
- Medecins du Monde
- Secours Catholique
- Croix-Rouge
- Secours Populaire
- Action contre la Faim

Thụy Sĩ

- Chaîne du Bonheur
- Caritas Suisse
- Comité International de la Croix Rouge

Úc Châu

- Australian Red Cross
- CARE Australia
- Oxfam
- World Vision
- UNICEF

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Ông Tô Lâm (trái) và ông Vương Đình Huệ. Ảnh: Thanh Niên

Về cuộc tranh giành quyền lực ở Ba Đình

Tin đồn mới nhất cho biết ông Huệ vẫn kiên cường chống trả, chưa chịu buông giáo đầu hàng dù tay chân thân tín đã bị ông Lâm tóm gọn. Có thể ông Huệ còn trông mong vào sự cứu viện của hoàng đế Tập Cận Bình bên Tàu. Nhưng trận đấu chỉ giằng co thêm một vài ngày nữa thôi, vì theo quy định của đảng CSVN, ông Huệ khó mà tránh được tội liên đới “trách nhiệm của người đứng đầu” khi các đàn em sa vào vòng lao lý, chưa kể ông Lâm còn nhiều độc chiêu sẽ tiếp tục tung ra để buộc ông Huệ phải cởi giáp quy hàng.

Lính hải quân Campuchia tại căn cứ hải quân Ream ở Preah Sihanouk trong một chuyến thăm do chính phủ tổ chức hôm 26/7/2019. Ảnh minh họa: AFP

Quân cảng Ream và Kênh đào Funan của Campuchia: nỗi lo lớn đối với Việt Nam

Hôm 18/4/2024, Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải Châu Á (AMTI) của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố thông tin về hai tàu hải quân Trung Quốc đã đậu ở căn cứ hải quân Ream của Campuchia trong hơn bốn tháng…

Từ đó, AMTI đặt câu hỏi liệu sự hiện diện thường trực của hải quân Trung Quốc tại quân cảng Ream đã được thiết lập trên thực tế hay mới chỉ là “lời đồn.”

Theo các chuyên gia, sự kết hợp giữa quân cảng Ream và kênh đào Phù Nam [Funan Techo] có thể tạo mối đe dọa an ninh truyền thống (quân sự) và an ninh phi truyền thống (môi trường, kinh tế, chính trị) đối với Việt Nam.

HRW đưa ra lời kêu gọi trước dịp diễn ra tiến trình Rà soát Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam ngày 7/5/2024. Nguồn: HRW

HRW kêu gọi LHQ gây áp lực để Việt Nam cải thiện nhân quyền

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền hôm 22/4 hối thúc các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc nên tận dụng đợt rà soát hồ sơ nhân quyền sắp tới của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ để gây áp lực buộc Hà Nội chấm dứt đàn áp những người bất đồng chính kiến và các quyền cơ bản.