Khánh Thành Đài Tưởng Niệm Thuyền Nhân Việt Nam

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Lễ khánh thành Tượng Đài Tri Ân Nước Úc và Tưởng Niệm Thuyền Nhân Việt Nam

Một trong những sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam, là vào năm 1954 cả triệu đồng bào ở miền Bắc đã bỏ xứ di cư vào Nam, nơi đó có cuộc sống Tự Do và no ấm. Chưa đầy 21 năm sau, một lần nữa hàng triệu người Việt phải bỏ nước ra đi để lánh nan Cộng Sản và đi tìm Tự Do. Họ bất chấp mọi nguy hiểm và cả tánh mạng để đổi lấy Tự Do. Cả triệu người bị vùi thây dưới lòng biển cả hay bị hải tặc cướp bóc, hãm hiếp hoặc chết trong rừng sâu nước độc.

Thuyền Nhân Việt Nam từng là mối quan tâm lớn cho cả thế giới. Với tấm lòng nhân ái của Cộng Đồng Thế Giới, trong đó có Úc Đại Lợi, họ đã bao dung đón nhận chúng ta những người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản đang khao khát tìm Tự Do.

Sau hơn 30 năm, cuộc sống của những Thuyền Nhân đã được ổn định. Để Tri Ân cho lòng nhân ái của chính phủ Úc Đại Lợi, để tưởng nhớ đến những Thuyền Nhân bất hạnh, và cũng để làm Di Tích cho thế hệ mai sau, với lòng ủng hộ nhiệt tình của Đồng Hương Úc Châu và khắp nơi, được sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính giới ở Victoria và cùng với sự làm việc không ngừng nghỉ của VKTNVN, hôm nay Tượng Đài Tri Ân và Tưởng Niệm Thuyền Nhân Việt Nam được hoàn tất và khánh thành tại Melbourne.

Đây không chỉ là một niềm hãnh diện cho VKTNVN, hay Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn Úc Châu, mà là cho toàn thể Người Việt Tỵ Nạn khắp nơi trên Thế Giới. Một trang sử bi hùng của Thuyền Nhân Việt Nam đã được ghi lại.

Lễ khánh thành Tượng Đài Tri Ân Nước Úc và Tưởng Niệm Thuyền Nhân Việt Nam được long trọng khánh thành vào lúc 10 giờ 30 sáng Thứ bảy ngày 21-6-2008 tại Công viên Jensen với sự hiện của hơn 30 quan khách, chính giới, đại diện của VKTNVN của các tiểu bang và đông đảo đông hương Úc Châu.

Một trong những sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam, là vào năm 1954 cả triệu đồng bào ở miền Bắc đã bỏ xứ di cư vào Nam, nơi đó có cuộc sống Tự Do và no ấm. Chưa đầy 21 năm sau, một lần nữa hàng triệu người Việt phải bỏ nước ra đi để lánh nan Cộng Sản và đi tìm Tự Do. Họ bất chấp mọi nguy hiểm và cả tánh mạng để đổi lấy Tự Do. Cả triệu người bị vùi thây dưới lòng biển cả hay bị hải tặc cướp bóc, hãm hiếp hoặc chết trong rừng sâu nước độc.

Thuyền Nhân Việt Nam là mối quan tâm lớn cho cả thế giới (Refugees crisis – http://www.lyhuong.net/tailieu/dita…). Với tấm lòng nhân ái của Cộng Đồng Thế Giới, trong đó có Úc Đại Lợi, họ đã bao dung đón nhận chúng ta những người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản đang khao khát tìm Tự Do.

Sau hơn 30 năm, cuộc sống của những Thuyền Nhân đã được ổn định. Để Tri Ân cho lòng nhân ái của chính phủ Úc Đại Lợi, để tưởng nhớ đến những Thuyền Nhân bất hạnh, và cũng để làm Di Tích cho thế hệ mai sau, với lòng ủng hộ nhiệt tình của Đồng Hương Úc Châu và khắp nơi, được sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính giới ở Victoria và cùng với sự làm việc không ngừng nghỉ của VKTNVN, hôm nay Tượng Đài Tri Ân và Tưởng Niệm Thuyền Nhân Việt Nam được hoàn tất và khánh thành tại Melbourne.

Đây không chỉ là một niềm hãnh diện cho VKTNVN, hay Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn Úc Châu, mà là cho toàn thể Người Việt Tỵ Nạn khắp nơi trên Thế Giới. Một trang sử bi hùng của Thuyền Nhân Việt Nam đã được ghi lại.

Lễ khánh thành Tượng Đài Tri Ân Nước Úc và Tưởng Niệm Thuyền Nhân Việt Nam được long trọng khánh thành vào lúc 10 giờ 30 sáng Thứ bảy ngày 21-6-2008 tại Công viên Jensen với sự hiện của hơn 30 quan khách, chính giới, đại diện của VKTNVN của các tiểu bang và đông đảo đồng hương Úc Châu.

Danh sách Quan khách – Đại diện

The Hon. Rob Hulls MP – Deputy Premier and Attorney-General of Victoria
Cr Michelle MacDomald – The Mayor of Maribyrnong City Council
Mr Ted Baillieu MP – Leader of the Opposition, Member for Hawthorn
Mr Martin Pakula MLC – Member for Western Metropolitan
The Hon Bill Shorten MP – Federal Member for Maribyrnong
Ms Colleen Hartland MLC – Member for Western Metropolitan
Mr Khalil Eideh MLC – Member for Western Metropolitan
Mr Murray Thompson MP – Member for Sandringham
Mr George Lekakis – Chairman, Victorian Multicultural Commission
Mr Luke Donnellan MP – Member for Narre Warren North, Parliament Secretary to the Premier
Ms Paula Masselos – Director, SBS Radio
Mr Bruce Mildenhall – Former MP, Co-Chair of Vietnamese Boat People Monument Steering Committee
Cr Sel Sanli – Councillor of Maribyrnong City Council
Cr Janis Rossiter – Councillor of Maribyrnong City Council
Fr Anthony Quang – Parish Priest,
Ms Lisa King – Manager Leisure & Open Space, Maribyrnong City Council
Ms Jenni Lee – Landscape Designer, Maribyrnong City Council
Mr Tod O’Dwyer – Regional General Manager Victoria, Delfin Lend Lease
Ms Jill Lee – Project Manager, Delfin Lend Lease
Mr Colin Briton – Victorian Manager, International Tracing, Refugee & Asylum Seeker, ARC
Lt Linda Birchley – Education Officer, Defence of Australia
Mr Craig Spicer – Community Liaison Officer, Footscray Police Station
Mr Alan Harper – Vice-President, RSL Dandenong
Mr John Laughton – Secretary, RSL Dandenong
Mr John Wells – Project Officer, RSL Dandenong
Mr John Filmer – Co-Chairman, Vietnam War Memorial Committee, RSL Dandenong
Mr Phong Nguyen – President, Vietnamese Community in Australia
Mr Nguyet Viet Long – President, Vietnamese Veterans Association in Victoria
Mrs Cam Nguyen – CEO, Australian Vietnamese Women Association
Mrs Be Ha – President, SICMAA
Mr Steve Lowe – Secretary, Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Mr Kieu Tien Dung – Director of Research,The Portland House Research Group & President of VNTV
Mr Tran Van Quan – President, The Indo-Chinese Refugee Elderly Association

Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam

JPEG - 140.3 kb

JPEG - 39 kb

JPEG - 113.4 kb

JPEG - 48.3 kb

JPEG - 58 kb

JPEG - 177.6 kb

JPEG - 47.9 kb

JPEG - 58.9 kb

JPEG - 175.6 kb

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Bản tin Việt Tân – Tuần lễ 15 – 21/4/2024

Nội dung:

– Hawaii tổ chức Lễ Giỗ Quốc Tổ Hùng Vương;
– Ghi ân công đức Quốc Tổ Hùng Vương tại Paris;
– Hội thảo ‘Hứa hẹn của Hà Nội; Thực trạng Nhân quyền tại Việt Nam’ trước phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát (UPR) tại Genève, Thụy Sĩ;
– Kêu gọi tham gia Biểu tình và Văn nghệ đấu tranh nhân dịp UPR vào hai ngày 7 và 8/5, 2024 tại Genève, Thụy Sĩ.

Đồng ruộng ở ĐBSCL sau khi đắp đê. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Đời cha bán gạo, đời con khát nước

Nếu bây giờ tập trung truy tìm nguyên nhân chính tạo nên khô hạn, thiếu nước ở Đồng bằng sông Cửu Long thì thật dễ dàng tìm ra vài lý do vừa thực vừa mơ hồ như:

Do biến đổi khí hậu; Do biến động ở thượng nguồn sông Mekong; Do ý thức người dân trong việc sử dụng nước; Vân vân.

Những nét này cái nào cũng thực nhưng có điều ít ai thấy, nó cũng là cái rất thực, dễ giải thích, dễ thực hiện đó là chính sách “An ninh lương thực” được nhấn mạnh khoảng gần hai chục năm nay.

Những “Cây năng lượng” (ở Singapore) là một kiến trúc hình phễu, miệng rộng chừng 20 mét hứng nước chảy về hầm chứa. Cây này vừa tạo cảnh quan đẹp, vừa cảnh báo con người về thái độ với nước, vừa thu gom nước mưa. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Thử đi tìm đường cứu… nước

Tình hình vài năm nay và dăm bảy năm sau có những dự báo không mấy an tâm cho tình hình nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ riêng tỉnh Kiên Giang có khoảng 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.

Cả vùng này có khoảng nửa triệu hộ dân thiếu nước sinh hoạt trong năm tháng cao điểm mùa khô. 

Lý do chính là do biến động bởi dòng chảy sông Mekong đã có nhiều thay đổi, chưa tính đến con kênh Phù Nam bên Cambodia sắp “Trích huyết” sông Mekong ngang chừng, cho chảy sang Vịnh Thái Lan.

Bộ Ngoại giao Việt Nam họp báo công bố báo cáo quốc gia theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ 4 (UPR), ngày 15/4/2024. Ảnh chụp Báo Tin Tức

Việt Nam bác bỏ các báo cáo ‘thiếu khách quan’ về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc

Trong báo cáo đề ngày 27/2/2024 được công bố trên trang web của LHQ, nhóm chuyên trách Việt Nam của LHQ cho hay ít nhất 150 nhà báo độc lập, những người bảo vệ nhân quyền, và các nhà hoạt động dân chủ, đất đai và tôn giáo còn bị giam cầm chỉ vì thực hiện các quyền cơ bản của họ một cách ôn hòa trong các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường, quyền của người thiểu số và phát triển dân chủ.