Sứ Quán Đức: bản án Đồng Tháp kỳ lạ

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Đại Sứ Quán Đức tại Hà Nội lên tiếng đòi trả tự do ngay 3 người tại phiên toà Đồng Tháp.

Về việc ba nhà hoạt động nhân quyền tại Việt Nam bị kết án nhiều năm tù ông Christoph Strässer, phái viên về chính sách nhân quyền và viện trợ nhân đạo của Chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức ngày hôm nay (27.08) đã tuyên bố như sau:

“Tôi lo ngại về hình phạt tù giam nhiều năm đối với ba nhà hoạt động nhân quyền vì tội “gây rối trật tự công cộng”. Như vậy ba nhà hoạt động này bị giam trong tù nhiều năm chỉ vì cản trở giao thông trong một thời gian ngắn. Điều đó hoàn toàn không tương xứng và kỳ lạ. Rất tiếc là nó cho thấy rằng, tình hình nhân quyền ở Việt Nam vẫn rất khó khăn: Những người khác chính kiến vẫn tiếp tục bị trấn áp, đe dọa hoặc bắt giam. Tôi yêu cầu các cơ quan chức trách Việt Nam đình chỉ án phạt tù và thả ngay ba người này. Việt Nam là thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc và đã ký kết nhiều công ước Liên hiệp quốc về nhân quyền. Việt Nam phải coi đó là thước đo.”

Thông tin chi tiết:

Ngày 26.08.2014 ba nhà hoạt động Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và Nguyễn Văn Minh đã bị xử tù giam 3 năm, 2 năm và 2 năm rưỡi vì tội “gây rối trật tự công cộng”. Những người đến dự và quan sát viên quốc tế đã không được vào phiên tòa – tuy đây thực ra là một phiên tòa xét xử hình sự công khai. Liên minh châu Âu và các nước thành viên cho rằng có hàng chục tù nhân chính trị tại Việt Nam – đa số bị tù vì thực thi quyền tự do chính kiến và hội họp của họ. Các tổ chức phi chính phủ đánh giá Việt Nam thấp trong việc tôn trọng các quyền công dân và chính trị.

—-

Zur Verurteilung von drei Menschenrechtsaktivisten in Vietnam zu mehrjährigen Haftstrafen erklärte der Beauftragte der Bundesregierung für Menschenrechtspolitik und humanitäre Hilfe, Christoph Strässer, heute (27.08.):

“Ich bin besorgt über die mehrjährigen Haftstrafen gegen drei Menschenrechtsaktivisten wegen ’Störung der öffentlichen Ordnung’. Die drei Aktivisten sitzen nun faktisch wegen der kurzzeitigen Behinderung des Straßenverkehrs auf Jahre im Gefängnis. Das ist vollkommen unverhältnismäßig und grotesk; es zeigt leider, dass die Menschenrechtslage in Vietnam sehr problematisch bleibt: Andersdenkende werden weiterhin unterdrückt, eingeschüchtert oder weggesperrt. Ich fordere die vietnamesischen Behörden auf, die Haftstrafen auszusetzen und die drei Personen umgehend freizulassen. Vietnam ist Mitglied des UN-Menschenrechtsrats und hat zahlreiche UN-Menschenrechtskonventionen unterzeichnet. Daran muss es sich messen lassen.”

Hintergrund: Am 26.08.2014 wurden die Aktivisten Bui Thi Minh Hang, Nguyen Thi Thuy Quynh und Nguyen Van Minh zu drei Jahren, zwei Jahren und zweieinhalb Jahren Freiheitsstrafe wegen “Störung der öffentlichen Ordnung” verurteilt. Besucher wurden von dem – an sich öffentlichen – Strafprozess ebenso ausgeschlossen wie internationale Beobachter. Die EU und ihre Mitgliedstaaten gehen von mehreren Dutzend politischen Gefangenen in Vietnam aus – die meisten sind wegen Ausübung ihrer Meinungs- und Versammlungsfreiheit inhaftiert. Nichtregierungsorganisationen stellen Vietnam hinsichtlich der Beachtung der bürgerlichen und politischen Rechte ein schlechtes Zeugnis aus.

Nguồn: http://www.hanoi.diplo.de

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Những “Cây năng lượng” (ở Singapore) là một kiến trúc hình phễu, miệng rộng chừng 20 mét hứng nước chảy về hầm chứa. Cây này vừa tạo cảnh quan đẹp, vừa cảnh báo con người về thái độ với nước, vừa thu gom nước mưa. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Thử đi tìm đường cứu… nước

Tình hình vài năm nay và dăm bảy năm sau có những dự báo không mấy an tâm cho tình hình nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ riêng tỉnh Kiên Giang có khoảng 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.

Cả vùng này có khoảng nửa triệu hộ dân thiếu nước sinh hoạt trong năm tháng cao điểm mùa khô. 

Lý do chính là do biến động bởi dòng chảy sông Mekong đã có nhiều thay đổi, chưa tính đến con kênh Phù Nam bên Cambodia sắp “Trích huyết” sông Mekong ngang chừng, cho chảy sang Vịnh Thái Lan.

Bộ Ngoại giao Việt Nam họp báo công bố báo cáo quốc gia theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ 4 (UPR), ngày 15/4/2024. Ảnh chụp Báo Tin Tức

Việt Nam bác bỏ các báo cáo ‘thiếu khách quan’ về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc

Trong báo cáo đề ngày 27/2/2024 được công bố trên trang web của LHQ, nhóm chuyên trách Việt Nam của LHQ cho hay ít nhất 150 nhà báo độc lập, những người bảo vệ nhân quyền, và các nhà hoạt động dân chủ, đất đai và tôn giáo còn bị giam cầm chỉ vì thực hiện các quyền cơ bản của họ một cách ôn hòa trong các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường, quyền của người thiểu số và phát triển dân chủ.

Ông Vương Đình Huệ tại buổi đón tiếp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khi ông này đến Hà Nội hôm 12/12/2023. Ảnh: Minh Hoang/POOL /AFP via Getty Images

Vương Đình Huệ gãy ghế?

Vài ngày qua, trong lúc cả thế giới căng mắt theo dõi cuộc đấu tay đôi giữa Israel và Iran với nỗi lo thùng thuốc súng Trung Đông sẽ bùng cháy dữ dội, nguy cơ dẫn tới chiến tranh thế giới thì dư luận Việt Nam lại chú mục vào tin đồn một “trụ” nữa trong “tứ trụ” có nguy cơ phải về vườn.

Thực trạng người lao động trẻ tại Việt Nam và giải pháp

Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, số người lao động trẻ từ 15 tuổi lên là 52,4 triệu, chiếm 53,3% tổng dân số.

Thời gian qua, tình trạng thu nhập thấp và việc làm bấp bênh nói lên thực trạng khó khăn của người lao động Việt Nam, nhất là trong giới lao động trẻ.

Các chuyên gia nói gì? Đâu là nguyên nhân và giải pháp?