Quan Điểm

Quan điểm của Việt Tân về chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn Phú Trọng

Trước những tham vọng và dã tâm đến từ Trung Quốc, đảng Việt Tân phản đối thái độ mềm yếu và thụ động của giới lãnh đạo CSVN hiện nay.

Việt Tân cho rằng: Việt Nam cần phải chủ động và cứng rắn trước những yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh; Đảng Cộng Sản Việt Nam cần chấm dứt tình trạng ngoại giao “đu dây;” Việt Nam cần nhanh chóng thoát khỏi vòng kiềm tỏa, lệ thuộc đến từ Trung Quốc.

Đại hội 20 đảng CSTQ kết thúc, Tập Cận Bình thu tóm quyền lực với chiếc ghế tổng bí thư nhiệm kỳ thứ 3 và Thường Vụ Bộ Chính Trị và Bộ Chính Trị hầu hết là người thân tín của họ Tập. Ảnh: Việt Tân

Hoàng Đế Tập Cận Bình 2.0

Dấu ấn thứ hai có thể phần nào giúp giải thích cho sự kiện cựu Tổng Bí Thư Hồ Cẩm Đào bị “áp tải” ra ngoài phòng họp ở phiên bế mạc đại hội, chính là sự khống chế quyền lực trong bộ máy lãnh đạo đảng: Thường Vụ Bộ Chính Trị và Bộ Chính Trị hầu hết là người của Tập Cận Bình.

Chủ Tịch Hạ Viện Hoa Kỳ Pelosi đang công du Á Châu. Dư luận Hoa Kỳ nói riêng và khu vực Á Châu nói chung “lên cơn sốt” liệu bà có ghé thăm Đại Loan hay không khi Trung Cộng "hăm dọa" sẽ phản ứng mạnh nếu bà viếng thăm đảo quốc nầy. Ảnh: Ting Shen/Bloomberg

Vì sao chuyến thăm Đài Loan của bà Pelosi đầy sóng gió?

Trong mấy ngày qua, dư luận Hoa Kỳ nói riêng và khu vực Á Châu nói chung đã “lên cơn sốt” về chuyến ghé thăm Đài Loan của bà Pelosi. Không những Bắc Kinh lên tiếng chống đối mạnh mẽ, mà còn đưa ra những hăm dọa sẽ tấn công máy bay của bà Pelosi; trong khi đó, Tổng Thống Biden và Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ lên tiếng yêu cầu bà Pelosi không nên ghé Đài Loan vì chỉ tạo thêm sự căng thẳng không cần thiết với Trung Quốc vào lúc này.

Việt Nam Đứng Ở Ngã Ba Trước Sự Thay Đổi Của Á Châu (Phần 2)

Chuyến đi Đông Á của Tổng Thống Biden và Hội Nghị Thượng Đỉnh US-ASEAN: Việt Nam chọn lựa chính sách ngoại giao nào cho lợi nhất và cơ hội mới nào cho nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam.

Phần 2: Việt Nam Sẽ Làm Gì Khi Trung Quốc Chiếm Biển Đông?

Liệu Trung Quốc có tấn công Đài Loan? Trong ảnh: Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn. Ảnh: Cali Today

Việt Nam Đứng Ở Ngã Ba Trước Sự Thay Đổi Của Á Châu (Phần 1)

Chuyến đi Đông Á của Tổng Thống Biden và Hội Nghị Thượng Đỉnh US-ASEAN: Việt Nam chọn lựa chính sách ngoại giao nào cho lợi nhất và cơ hội mới nào cho nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam.

Dưới đây là phần trình bày được đánh máy lại (gồm 3 phần) của ông Lý Thái Hùng trong buổi Livestream của Diễn Đàn Thân Hữu Việt Tân lúc 7:00 sáng (giờ California) ngày 12 tháng Sáu, 2022 do cô Thanh Lan điều hợp.

Phần 1: Liệu Trung Quốc Tấn Công Đài Loan?

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Nations Online Project

Vị trí Việt Nam trong bàn cờ Đông Nam Á hiện nay và cơ hội “thoát Trung”

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á, đồng thời là quốc gia nằm ở vị trí huyết mạch cho tuyến đường hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và Biển Đông.

Để bảo vệ “một Ấn Độ -Thái Bình Dương Tự Do và Mở Rộng” trước sự bành trướng của Trung Quốc, Hoa Thịnh Đốn không thể không coi Việt Nam là một đối tác chiến lược, để tiến tới việc xây dựng một “mạng lưới của các liên minh mạnh mẽ và củng cố lẫn nhau,” theo Chiến Lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Tỷ phú đô la Phạm Nhật Vượng (trái) và Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng (giữa) khi ông nầy viếng thăm Tổ Hợp Sản Xuất Ô Tô Vinfast của ông Vượng ở Hải Phòng năm 2017. Ông Phạm Minh Chính đứng phía sau. Ảnh: Giáo Dục Việt Nam,

VinFast – niềm tự hào của ai?

Có không ít người cho rằng VinFast đã phát triển nhanh chóng và mang lại niềm tự hào cho người Việt Nam khi có những dòng xe mang “Made in Việt Nam” bán tại thị trường Mỹ và thế giới. Có người còn “cực đoan hơn” khi cho rằng người Việt nên chạy xe VinFast như người Nhật Bản chạy xe Toyota hay người Hàn Quốc chạy xe Hyundai để “ủng hộ” VinFast. Chúng ta có thể thông cảm cách nhìn này, nhưng bình tâm suy nghĩ lại một chút ta thấy rằng VinFast không phát triển dựa vào yếu tố tự hào vì “Made in Vietnam” mà hoàn toàn là vì lợi nhuận.

Tổng Thống Nga Putin trong cuộc họp báo cùng Thủ Tướng Đức Olaf Scholz ở Moscow hôm 15/2/2022. Ảnh: Sputnik/ Sergey Guneev

Nga đánh Ukraine để làm gì?

Căng thẳng Nga và Ukraine không chỉ mới bắt đầu từ bốn tháng nay mà đã xảy ra từ năm 2014 khi Nga xâm chìến Crimea và xúi giục người Nga tại hai tỉnh Donetsk và Luhansk thuộc vùng Donbass, phía Đông của Ukraine nổi lên đòi tự trị, tạo ra cuộc xung đột vũ trang giữa chính quyền Ukraine với các lực lượng quân đội ly khai khiến cho hơn 14.000 người thiệt mạng trong nhiều năm qua.

Câu hỏi đặt ra là Tổng Thống Putin gây áp lực lên Ukraine lần này để làm gì và liệu có tấn công vào Ukraine hay không?

"Nhân dân sẽ không quên", biểu ngữ trong một cuộc biểu tình tưởng niệm chiến tranh biên giới 1979 năm 2016 tại Hà Nội. Ảnh: AP

Nhìn lại trận chiến biên giới phía Bắc 1979

Nếu như ông Lê Duẩn không đưa quân vào xứ Chùa Tháp, lật đổ chính quyền Pol Pot và đưa Heng Samrin và Hun Sen lên thay thế vào đầu năm 1979, thì liệu ông Đặng Tiểu Bình có đưa 600 ngàn quân tổng tấn công 6 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 hay không?

Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ là hội nghị cấp lãnh đạo chính phủ trực tuyến vào hai ngày mồng 9 và 10/12/2021 qui tụ 110 nước; CSVN và Trung Quốc không được mời tham dự. Ảnh: Youtube Việt Tân

Về Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ

Theo Tổng Thống Joe Biden thì tất cả các nền dân chủ, bao gồm cả Hoa Kỳ, đều phải đối mặt với những thách thức rất nghiệm trọng và không một quốc gia nào có thể tự giải quyết riêng rẽ. Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ chính là cơ hội giúp cho các chính phủ dân chủ, xã hội dân sự và các thành viên của khu vực tư nhân đoàn kết thành một khối để chống lại các chế độ chuyên chính, và thực hiện các cam kết có ý nghĩa để ủng hộ dân chủ, nhân quyền và đấu tranh chống tham nhũng trong và ngoài nước.

Bộ Trưởng Công An Tô Lâm và miếng thịt bò dát vàng. Ảnh AFP

CSVN “nuốt không trôi” miếng thịt bò dát vàng của Tô Lâm

Miếng thịt bò dát vàng của Tô Lâm đã là hình ảnh sống động nhất, không chỉ tố cáo sự ăn chơi phè phỡn của đám cán bộ chuyên trấn áp người dân, mà còn phản ảnh sự vô tâm, vô cảm của thiếu số lãnh đạo trước những khó khăn của cả nước trong đại dịch Covid-19 hiện nay.