bắt cóc

Trang TAZ của Đức ngày 6/8/2023 xác nhận thông tin bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế - AIC, đang sống tại Đức. Ảnh: RFI (screenshot)

Nguy cơ khủng hoảng Việt-Đức lần 2 nếu cựu chủ tịch công ty AIC bị “bắt cóc”

Berlin cảnh giác cao độ về khả năng mật vụ Việt Nam bắt cóc bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế – AIC, ngay trên lãnh thổ Đức. Nữ doanh nhân 56 tuổi bị truy nã trong ba vụ án hình sự liên quan đến đấu thầu, hối lộ. Theo nhiều cơ quan truyền thông Slovakia và Đức, bà Nhàn đã ở Đức “được vài tháng.”

Người Belarus sống ở Ba Lan và người Ba Lan cầm biểu ngữ trong cuộc biểu tình trước Văn Phòng Ủy Ban Châu Âu ở Warsaw, Ba Lan, hôm 24/5, đòi tự do cho nhà báo Roman Protasevich bị tổng thống nước Belarus phái chiến đấu cơ cướp máy bay để bắt người. Ảnh: Wojtek Radwanski/ AFP

‘Không tặc cấp nhà nước’ và những vụ bắt cóc

Vụ cướp máy bay để bắt người của Tổng Thống Alexander Lukashenko, buộc nạn nhân “thú tội” trên truyền hình ở Belarus hôm nay gợi chúng ta nhớ lại trường hợp ông Trịnh Xuân Thanh, một quan chức Việt Nam, bị ông đảng trưởng đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sai mật vụ sang Đức bắt cóc đưa về nước xử tội. Tại Hà Nội, ông Thanh cũng lên truyền hình thú tội, xin lỗi ông Trọng và xin được khoan hồng.

Chỗ khác nhau giữa hai trường hợp nằm ở chỗ Trịnh Xuân Thanh là một tên tội phạm tham nhũng trốn tránh sự trừng phạt, trong khi ký giả Roman Protasevich là một nhà đấu tranh chống độc tài. Không thể đánh đồng hai nhân vật có phẩm giá và lý tưởng trái ngược nhau.

Cô giáo Mộc Lan, một thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ. Ảnh: FB Việt Tân

Chiến dịch càn quét của CSVN đối với các nhà hoạt động dân chủ?

Kênh thông tin điện tử của Bộ Công An Việt Nam vừa đăng tải các lệnh truy nã với các tội danh được thay đổi từ những tội chống đối nhà cầm quyền như: Âm mưu lật đổ chính quyền, tàng trữ tài liệu chống đối nhà nước… sang các loại tội thường phạm khác đối với các nhà hoạt động đấu tranh cho dân chủ tại Việt Nam, đặc biệt là đối với các thành viên của Hội Anh Em Dân Chủ, Đảng Việt Tân và các tổ chức khác.

Vụ bắt cóc Trương Duy Nhất

Việc bắt cóc Trương Duy Nhất để điều tra tuy không bùng nổ lớn bằng vụ Trịnh Xuân Thanh nhưng chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến ván bài quyết định cho số phận của Vũ “Nhôm” và đồng bọn trong những ngày sắp tới. Biết đâu Nhất sẽ là đầu mối để ông Trọng tịch thu toàn bộ tài sản của Vũ còn giấu giếm mà không chịu hiến dâng cho đảng.

Blogger Trương Duy Nhất thời điểm ra tòa tại Đà Nẵng, 4 tháng Ba, 2014. Ảnh: AFP

Một Trịnh Xuân Thanh thứ hai?

Nếu Việt Nam dám một lần nữa lập lại vết xe cay đắng Trịnh Xuân Thanh thì chắc chắn Trương Duy Nhất phải có bí mật gì ghê gớm lắm đáng để người ta hy sinh “khủng hoảng ngoại giao” một lần nữa.

Blogger, nhà báo tự do Trương Duy Nhất. Ảnh VOA

Thái Lan: ‘Đang điều tra vụ Blogger Trương Duy Nhất mất tích’

Hôm 7/2, chính phủ Thái Lan chính thức lên tiếng vụ Blogger Trương Duy Nhất của Việt Nam bị mất tích sau khi ông đến xin quy chế tị nạn tại Bangkok. Thiếu Tướng Surachate Hakparn, Cục trưởng Cục Di trú Thái, nói với Reuters: “Tôi đã cho tiến hành điều tra về vấn đề này.

Ma đưa lối, quỉ đưa đường

Chính phủ CSVN đang bị dồn vào bước đặng chẳng đừng, “tiến thoái lưỡng nan” khi mà đã quá muộn để có cơ hội “xin lỗi” người Đức trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Các Thẩm Phán trong phiên tòa xét xử nghi can Nguyễn Hải Long ngày 24/4/2018 tại Berlin.

Tòa án Đức bắt đầu xử vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh

Theo Cáo Trạng thì vụ bắt cóc này được chuẩn bị từ trước nhưng khởi sự từ ngày 18 đến 23/7/2017. Ngoài nghi phạm Nguyễn Hải Long còn có 5 nhân vật khác trong đó có Trung Tướng Đường Minh Hưng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục an ninh Bộ công an.