EU

EU nói sẽ tiếp tục giám sát tình hình nhân quyền Việt Nam. Ảnh chụp màn hình VOA

EU nói sẽ tiếp tục giám sát tình hình nhân quyền Việt Nam

Liên minh Châu Âu (EU) ngày 9/6 cho biết họ chia sẻ những lo ngại về tình hình nhân quyền của Việt Nam và sẽ tiếp tục giám sát những vi phạm nhân quyền tại nước này.

Các tổ chức quốc tế vận động cho nhân quyền trước đó đã hối thúc EU tăng áp lực hơn nữa với chính quyền Việt Nam để cải thiện nhân quyền sau một loạt những vụ bắt bớ và tuyên án tù dài hạn đối với các nhà hoạt động ôn hòa.

Từ trái: Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos, Thủ tướng Cam Bốt Hun Sen, Chủ tịch Hội Đồng Châu Âu Charles Michel và Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen tại Bruxelles, Bỉ, ngày 14/12/2022. Ảnh: AP - Olivier Matthys

EU xoay trục sang ASEAN để giảm phụ thuộc vào Trung Quốc

Mỹ tổ chức thượng đỉnh với các nước châu Phi tại Washington cùng thời điểm với Liên Hiệp Châu Âu họp với các nhà lãnh đạo ASEAN ở Bruxelles. Dù Trung Quốc không hề xuất hiện nhưng vẫn là đối tượng bị nhắm đến trong chiến lược của phương Tây thắt chặt quan hệ với những khu vực vẫn bị cho là chịu ảnh hưởng của Bắc Kinh.

Đồng rúp của Nga. Ủy Ban Châu Âu hôm 02/05/2022 từ chối thanh toán bằng đồng rúp các hợp đồng mua khí đốt Nga để tỏ tình liên đới với Ba Lan và Bulgaria. Ảnh: Reuters/ Ilya Naymushin

Liên Hiệp Châu Âu từ chối thanh toán khí đốt cho Nga bằng đồng rúp

Sau phiên họp khẩn của các bộ trưởng Năng Lượng của 27 nước thành viên, hôm qua, 02/05/2022, Ủy Ban Châu Âu và nước Pháp, với tư cách chủ tịch luân phiên Liên Hiệp Châu Âu, đã từ chối thanh toán các hợp đồng mua khí đốt cho Nga bằng đồng rúp. Một hình thức thể hiện tình liên đới với Ba Lan và Bulgaria (sau khi Nga ngưng cung cấp khí đốt cho hai nước nầy vì đã từ chối thanh toán bằng đồng rúp theo điều kiện của Putin.)

Tại Hội Nghị Thượng Đỉnh Versailles, các nhà lãnh đạo EU thừa nhận rằng nhiều quy tắc cũ phải được viết lại do xung đột ở Ukraine. Ảnh: Ludovic Marin/ AFP via Getty Images

Hội Nghị Thượng Đỉnh Châu Âu và tình hình Ukraine

Chủ Tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen cho biết: “Chúng tôi [EU] có cách để trả lời trước hành động gây hấn tàn bạo mà ông Putin đang thể hiện,” đồng thời công bố vòng trừng phạt quốc tế thứ tư nhằm vào Nga. “Và chúng tôi sẽ quyết tâm và mạnh mẽ trong câu trả lời.”

Quyết tâm và mạnh mẽ, nhưng có lẽ cũng có một chút hỗn loạn và thiếu tổ chức.

Cuộc họp thượng đỉnh Ấn Độ - Liên Hiệp Châu Âu, qua truyền hình hôm 15/07/2020. Ảnh: Yves Herman /AP

Thượng đỉnh Ấn – Âu tăng cường quan hệ kinh tế để đối phó với Trung Quốc

Với dân số hơn 1,3 tỷ người, tốc độ tăng trưởng trước đại dịch gần 6%, Ấn Độ luôn là thị trường lớn đối với Liên Hiệp Châu Âu. Quan hệ kinh tế giữa hai bên không ngừng tăng trong thập niên qua. Tuy nhiên đến giờ Bruxelles và New Delhi vẫn chưa đạt được một thỏa thuận tự do mậu dịch do các cuộc đàm phán bế tắc và đã bị đình lại từ 8 năm qua. Một lý do khác thúc đẩy Ấn Độ và Liên Âu xích lại gần nhau hơn về kinh tế và chiến lược. Đó là để đối phó với chính sách bành trướng của Trung Quốc đang gây lo ngại cho Ấn Độ cũng như Liên Hiệp Châu Âu.

Hoa Kỳ và EU lên tiếng về bản án đối với 3 nhà báo độc lập Việt Nam

Liên Minh Châu Âu mong nhà chức trách Việt Nam trả tự do ngay lập tức cho ông Dũng, ông Thụy và ông Tuấn, cũng như tất cả các nhà báo, blogger và các nhà bảo vệ nhân quyền bị bỏ tù vì đã bày tỏ quan điểm một cách ôn hòa.

Liên Minh Châu Âu cho biết sẽ tiếp tục theo dõi và làm việc với các cơ quan chức năng của Việt Nam và tất cả các bên liên quan để cải thiện tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

EU thông qua Đạo Luật Global Magnitsky nhằm trừng phạt các quan chức trách nhiệm, vi phạm nhân quyền có hệ thống và trải rộng.

Liên Minh Châu Âu thông qua đạo luật Global Magnitsky

Một đặc điểm của Đạo Luật Global Magnitsky Liên Minh Châu Âu là nhằm trực tiếp vào việc từng phạt cá nhân thành phần vi phạm và gia đình họ, nhằm làm giảm thiểu ảnh hưởng lên tương quan với quốc gia liên hệ.

Với sự thông qua của Đạo Luật Global Magnitsky tại Liên Minh Châu Âu, hướng vận động nhằm trừng phạt các thành phần lãnh đạo CSVN chủ mưu đàn áp, giết chết, sang đoạt tài sản người dân Việt Nam sẽ có thêm điều kiện thuận lợi để tiến hành và đạt kết quả.

EU thông qua chế độ trừng phạt nhân quyền toàn cầu đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan tham gia vào hoặc liên quan đến những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng trên toàn thế giới, bất kể chúng xảy ra ở đâu.

EU thông qua một chế độ trừng phạt nhân quyền toàn cầu

Lần đầu tiên, EU tự xây dựng cho mình một khuôn khổ cho phép EU nhằm vào các cá nhân, tổ chức và cơ quan – bao gồm cả các chủ thể nhà nước và phi nhà nước – phải chịu trách nhiệm khi tham gia vào hoặc liên quan đến những vi phạm và sự lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng trên toàn thế giới, bất kể chúng xảy ra ở đâu.

Đại Diện Cấp Cao, Phó Chủ Tịch European Commission (EC) Josep Borrell. Ảnh chụp từ EEAS.europa.eu

Tuyên bố của Đại Diện Cấp Cao thay mặt cho EU nhân Ngày Quốc Tế Nhân Quyền 2020

Vẫn còn nhiều việc cần phải làm. Từ năm 2021 trở đi, Liên minh châu Âu cam kết hợp tác cùng các đối tác của mình nhằm thể hiện vai trò lãnh đạo trong các vấn đề nhân quyền và nỗ lực tăng cường bảo vệ nhân quyền trong một thế giới hậu COVID-19. (Josep Borrell)

Đại Sứ Liên Minh Châu Âu tại Việt Nam Giorgio Aliberti tiết lộ rằng EU hiện đang triển khai các cố vấn quân sự cho các phái đoàn của mình tại nhiều nước châu Á, và “điều này sẽ cho phép EU đóng một vai trò lớn hơn” trong các vấn đề an ninh “cứng rắn” trong khu vực trong buổi hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 ở Hà Nội hôm 17/11/2020. Ảnh: Twitter South China Sea Connect

Đại sứ EU: Không bao giờ tuân theo quy tắc ‘lẽ phải thuộc về kẻ mạnh’ về Biển Đông

Đại Sứ Liên Minh Châu Âu tại Việt Nam Giorgio Aliberti vừa phát biểu tại một hội thảo về Biển Đông rằng EU sẽ không bao giờ tuân theo nguyên tắc “lẽ phải thuộc về kẻ mạnh,” đồng thời tái khẳng định sự cần thiết bảo vệ một trật tự dựa trên nguyên tắc và thúc đẩy giải quyết tranh chấp một cách hòa bình.