Trịnh Xuân Thanh

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn - chủ tịch kiêm tổng giám đốc Công ty cổ phần Tiến Bộ Quốc Tế AIC, người vừa bị "khởi tố vụ án và ra lệnh bắt giam" gần đây. Ảnh: Vietnam Business Insider

Đánh Nhàn, không cẩn thận “vỡ bình”

Danh sách các đại gia đã “vào lò” như Quyết FLC, Dũng Tân Hoàng Minh, Phương Hằng… được nối dài thêm bởi một tên tuổi lớn là bà Viện Sĩ Nguyễn Thị Thanh Nhàn – AIC. Nhưng không giống như các đại gia đã bị “lượm như lượm củi,” bà Nhàn đã cao chạy xa bay từ lâu. Khi Bộ Công An quyết định khởi tố bắt giam, bà Nhàn có lẽ đang bận đi spa làm đẹp ở một viện thẩm mỹ xứ Hàn, thủng thỉnh uống trà và để lại một bức tâm thư dài mùi mẫn như chuyện ngôn tình…

Người Belarus sống ở Ba Lan và người Ba Lan cầm biểu ngữ trong cuộc biểu tình trước Văn Phòng Ủy Ban Châu Âu ở Warsaw, Ba Lan, hôm 24/5, đòi tự do cho nhà báo Roman Protasevich bị tổng thống nước Belarus phái chiến đấu cơ cướp máy bay để bắt người. Ảnh: Wojtek Radwanski/ AFP

‘Không tặc cấp nhà nước’ và những vụ bắt cóc

Vụ cướp máy bay để bắt người của Tổng Thống Alexander Lukashenko, buộc nạn nhân “thú tội” trên truyền hình ở Belarus hôm nay gợi chúng ta nhớ lại trường hợp ông Trịnh Xuân Thanh, một quan chức Việt Nam, bị ông đảng trưởng đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sai mật vụ sang Đức bắt cóc đưa về nước xử tội. Tại Hà Nội, ông Thanh cũng lên truyền hình thú tội, xin lỗi ông Trọng và xin được khoan hồng.

Chỗ khác nhau giữa hai trường hợp nằm ở chỗ Trịnh Xuân Thanh là một tên tội phạm tham nhũng trốn tránh sự trừng phạt, trong khi ký giả Roman Protasevich là một nhà đấu tranh chống độc tài. Không thể đánh đồng hai nhân vật có phẩm giá và lý tưởng trái ngược nhau.

Vụ bắt cóc Trương Duy Nhất

Việc bắt cóc Trương Duy Nhất để điều tra tuy không bùng nổ lớn bằng vụ Trịnh Xuân Thanh nhưng chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến ván bài quyết định cho số phận của Vũ “Nhôm” và đồng bọn trong những ngày sắp tới. Biết đâu Nhất sẽ là đầu mối để ông Trọng tịch thu toàn bộ tài sản của Vũ còn giấu giếm mà không chịu hiến dâng cho đảng.

Tháng Bảy Slovakia…

Khác hẳn với thái độ nhẩn nha và lẩn tránh trách nhiệm cách đây vài ba tháng, vào lúc này Chính phủ Slovakia đang như thể bấn loạn để cứu vãn cấp thời thể diện đối nội và uy tín quốc tế của họ.

Việt Nam gián tiếp thừa nhận ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’?

Gần một năm sau vụ ‘bắt cóc Trịnh Xuân Thanh’ bị tố cáo bởi Nhà nước Đức, lần đầu tiên một quan chức Việt Nam đã xuất hiện trong một diễn đàn công khai để ‘giải trình’ về chuyên án gây chấn động châu Âu này.

Trả Trịnh Xuân Thanh cho Đức để đổi lấy FTA?

Luật sư người Đức của ông Trịnh Xuân Thanh, bà Petra Schlagenhauf dẫn chứng nhiều bài báo Đức với “nhiều nguồn khác nhau” tiết lộ Việt Nam sẽ trả thân chủ của bà về Đức vào cuối năm nay hoặc đầu năm tới.

Muốn EVFTA, Việt Nam phải ‘nhả’ nhân quyền!

Cuộc gặp gỡ thuận lợi vừa qua giữa các nhà ngoại giao EU/ Mỹ và các nhà hoạt động dân sự và đại diện các đại sứ quán Ý, Hà Lan, Pháp, Đức và Liên Minh Châu Âu (EU) phải chăng là động thái “nới lỏng” từ phía Việt Nam liên quan đến hiệp ước EVFTA?

Đại sứ VN tại Slovakia Dương Trọng Minh và Quốc vụ khanh Slovakia, Lukas Parizek. Ảnh VOA (web screenshot)

Thấy gì từ “Trịnh Xuân Thanh chưa bao giờ có mặt ở Slovakia”?

Cái cách lấp ló của Bộ Ngoại giao Việt Nam càng phác ra bức tranh tổng quát: vào chính lúc này, hình như không một cơ quan nào (ở VN) muốn “dây” đến vụ “bắt cóc Trịnh Xuân Thanh” và cơn khủng hoảng ngoại giao Việt – Đức lẫn Việt – Slovakia.

Trịnh Xuân Thanh bị dẫn ra tòa ở Hà Nội, 24 tháng Giêng 2018. Ảnh: AP

Số phận Trịnh Xuân Thanh phụ thuộc… cải thiện nhân quyền?

Có thể xảy ra một khả năng hết sức trớ trêu: Trịnh Xuân Thanh có thể được phóng thích khòi nhà tù CS trong trường hợp Nguyễn Phú Trọng thực sự cần đến EVFTA và do đó sẽ nhượng bộ người Đức nói riêng và EU nói chung một số điểm về cải thiện nhân quyền.