Thứ trưởng Đức đáp ứng nỗ lực vận động cho Ls. Lê Quốc Quân

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Prof. Dr. Maria Böhmer

Dân biểu Quốc Hội Liên Bang
Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao
Kurstraße 36
11013 Berlin
www.auswaertiges-amt.de

Prof. Dr. Johannes Kals
Eichstr. 44
67434 Neustadt/Weinstraße

Berlin, ngày 11 tháng 3 năm 2014

Kính thưa Giáo sư Kals,

Chúng tôi xin cám ơn ông rất nhiều đã gửi đến chúng tôi bức thư đề ngày 15.02.2014, trong đó ông đã cùng với những nhân sĩ khác lên tiếng cho Luật sư và người tranh đấu bảo vệ nhân quyền Lê Quốc Quân, hiện đang bị giam cầm tại Việt Nam.

Chính phủ Đức theo dõi trường hợp này từ lâu với sự lưu tâm đặc biệt và lo lắng. Đáng tiếc tòa án thẩm quyền tại Hà Nội đã giữ nguyên bản án đối với Luật sư Lê Quốc Quân vào ngày 18 tháng hai 2014. Nhân danh toàn khối liên hiệp Âu Châu phái đoàn liên hiệp Âu Châu đã phê phán bản án trên và kêu gọi phải tôn trọng nhân quyền. Bản tuyên cáo của liên hiệp Âu Châu tôi xin gửi kèm theo đây.

Ngoài ra chúng tôi rất lo âu về tình trạng sức khỏe của Luật sư Lê Quốc Quân, vì ông đã tuyệt thực 16 ngày trước khi ra tòa, và vì thế trông ông kiệt sức. Qua tòa đại sứ Đức ở Hà Nội chúng tôi có mối liên hệ thường xuyên với người em trai và vợ của Luật sư Lê Quốc Quân.

Cùng với các quốc gia thành viên thuộc liên hiệp Âu Châu chúng tôi đã từng tranh đấu để nhân quyền ở Việt Nam được tôn trọng và riêng cho Luật sư Lê Quốc Quân.

Chúng tôi xin cam kết với ông rằng chính quyền Đức sẽ tiếp tục lên tiếng và tranh đấu cho Luật sư Lê Quốc Quân.

Trân trọng kính chào.
Maria Böhmer


Auswärtiges Amt

Prof. Dr. Maria Böhmer
Mitglied des Deutschen Bundestages
Staatsministerin im Auswärtigen Amt

Kurstraße 36
11013 Berlin
www.auswaertiges-amt.de

Herrn
Prof. Dr. Johannes Kals
Eichstr.44
67434 Neustadt/Weinstraße

Berlin, den 11. März. 2014

Sehr geehrter Herr Kals,

vielen Dank für Ihr Schreiben vom 15.02.2014, in dem Sie sich gemeinsam mit weiteren Persönlichkeiten für den inhaftierten vietnamesischen Rechtsanwalt und Menschenrechtsverteidiger Le Quoc Quan einsetzen.

Die Bundesregierung verfolgt diesen Fall seit längerem mit großer Aufmerksamkeit und Sorge. Leider hat das zuständige vietnamesische Gericht in Hanoi am 18.Februar 2014 seine Entscheidung über die Verurteilung von Herrn Le Quoc Quan aufrechterhalten. Im Namen der gesamten EU hat die EU-Delegation in Hanoi diesen Beschluss umgehend kritisiert und zur Achtung der Menschenrechte aufgerufen. Den Text der EU-Erklärung füge ich meinem Brief bei (*).

Wir sind zudem sehr besorgt über den Gesundheitszustand von Herrn Le Quoc Quan, der sich am Prozesstag seit 16 Tagen im Hungerstreik befand und entsprechend geschwächt wirkte. Über unsere Botschaft in Hanoi sind wir mit dem Bruder und mit der Ehefrau Le Quoc Quan im regelmäßigen Kontakt.

Zusammen mit unseren EU-Partnern haben wir uns in der Vergangenheit immer wieder für die Achtung der Menschenrechte in Vietnam und für Herrn Le Quoc Quan eingesetzt.

Seien Sie versichert, dass die Bundesregierung sich auch weiterhin für Herrn Le Quoc Quan engagieren wird.

Mit freundlichen Grüßen
Maria Böhmer

JPEG - 80.5 kb
Brief an Prof. Kals-1

JPEG - 27.3 kb
Brief an Prof. Kals-2

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Ông Tô Lâm (trái) và ông Vương Đình Huệ. Ảnh: Thanh Niên

Về cuộc tranh giành quyền lực ở Ba Đình

Tin đồn mới nhất cho biết ông Huệ vẫn kiên cường chống trả, chưa chịu buông giáo đầu hàng dù tay chân thân tín đã bị ông Lâm tóm gọn. Có thể ông Huệ còn trông mong vào sự cứu viện của hoàng đế Tập Cận Bình bên Tàu. Nhưng trận đấu chỉ giằng co thêm một vài ngày nữa thôi, vì theo quy định của đảng CSVN, ông Huệ khó mà tránh được tội liên đới “trách nhiệm của người đứng đầu” khi các đàn em sa vào vòng lao lý, chưa kể ông Lâm còn nhiều độc chiêu sẽ tiếp tục tung ra để buộc ông Huệ phải cởi giáp quy hàng.

Lính hải quân Campuchia tại căn cứ hải quân Ream ở Preah Sihanouk trong một chuyến thăm do chính phủ tổ chức hôm 26/7/2019. Ảnh minh họa: AFP

Quân cảng Ream và Kênh đào Funan của Campuchia: nỗi lo lớn đối với Việt Nam

Hôm 18/4/2024, Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải Châu Á (AMTI) của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố thông tin về hai tàu hải quân Trung Quốc đã đậu ở căn cứ hải quân Ream của Campuchia trong hơn bốn tháng…

Từ đó, AMTI đặt câu hỏi liệu sự hiện diện thường trực của hải quân Trung Quốc tại quân cảng Ream đã được thiết lập trên thực tế hay mới chỉ là “lời đồn.”

Theo các chuyên gia, sự kết hợp giữa quân cảng Ream và kênh đào Phù Nam [Funan Techo] có thể tạo mối đe dọa an ninh truyền thống (quân sự) và an ninh phi truyền thống (môi trường, kinh tế, chính trị) đối với Việt Nam.

HRW đưa ra lời kêu gọi trước dịp diễn ra tiến trình Rà soát Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam ngày 7/5/2024. Nguồn: HRW

HRW kêu gọi LHQ gây áp lực để Việt Nam cải thiện nhân quyền

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền hôm 22/4 hối thúc các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc nên tận dụng đợt rà soát hồ sơ nhân quyền sắp tới của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ để gây áp lực buộc Hà Nội chấm dứt đàn áp những người bất đồng chính kiến và các quyền cơ bản.