October 26, 2018

TBT Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình chúc mừng nhau sau lễ ký kết một số thỏa hiệp song phương ở Hà Nội ngày 5 tháng Mười Một, 2015. Ảnh: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images

Chính danh băng đảng, chính danh độc tài

Đại đa số người dân chỉ nhìn thấy những kết quả chống tham nhũng của ông Trọng mà quên rằng chính ông ta là người ký kết một loạt các văn kiện “hợp tác toàn diện” trái luật và vi hiến nghiêm trọng với Trung cộng trong hầu hết các lĩnh vực trọng yếu.

Ngân sách thâm hụt và… tăng thuế

Ngân sách thiếu hụt ở các nước xã hội chủ nghĩa là căn bệnh trầm kha và nó chỉ có thể giải quyết khi chế độ độc tài tiêu vong. Sự tranh đoạt quyền lực, dẫn đến tình trạng “ngáng cẳng lẫn nhau” trong bộ máy công quyền, đã làm cho chế độ độc tài cộng sản không bao giờ kiểm soát hay cân bằng ngân sách như mong đợi.

Tân Chủ tịch nước CHXHCNVN Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: AFP

Nước Nam của ông Trọng

Hình hài nước Việt Nam ngày ông Nguyễn Phú Trọng nhậm chức Chủ tịch nước là một bức tranh không mấy sáng sủa… Với tư cách là Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2011 và liên tục nắm giữ nhiều chức vụ cao trong đảng cầm quyền trước đó, ông là một trong những nhân vật chính quyết định hình hài mà đất nước có ngày hôm nay.

Vì sao Thủ tướng Phúc phải đề nghị ‘ODA ưu đãi hơn’ ở Nhật?

Từ nhiều năm qua, ODA đã trở thành một trong những quốc nạn về tham nhũng ở Việt Nam. Tỷ lệ thất thoát bình quân tại nhiều dự án ODA được đồn đoán khoảng 20 – 25%. 2018, sau vài chục năm nhận ‘lộc trời’, ODA đã trở thành một trong những bi kịch ‘vĩ đại’ nhất của chính thể Việt Nam.