October 15, 2019

Cô gái Đoàn Thị Hồng, có con nhỏ 3 tuổi, tham gia biểu tình hồi năm ngoái phản đối dự luật đặc khu và luật an ninh mạng, sau đó đã bị bắt giữ về tội phá rối an ninh. Hành vi của cô Hồng công khai nhưng luật sư vẫn bị khước từ cho tham gia bào chữa ở giai đoạn điều tra vì lý do cần giữ bí mật. Ảnh: FB LS Ngô Ngọc Trai

Công lý cụt què

Pháp luật hiện nay quy định một danh mục rất rộng các hành vi bị coi là xâm phạm an ninh quốc gia, nhiều hành vi thực chất chỉ là bày tỏ quan điểm chính kiến không có bạo lực cũng bị cho là phạm tội. Nhiều người chỉ vì thực hiện các quyền của công dân theo Hiến Pháp như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền biểu tình nhưng cũng bị quy buộc là tội phạm. Những điều đó cộng hưởng với nhau tạo ra một số lượng rất lớn các bị can bị đối xử bất công không được luật sư bào chữa, làm mất đi giá trị của luật pháp nghiêm chính, dẫn đến tình trạng công lý cụt què.

Thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh sẽ ra tòa ngày 17/10, bị cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước”

Hai luật sư của thầy giáo dạy nhạc Nguyễn Năng Tĩnh không được sao chụp hồ sơ vụ án để làm căn cứ bào chữa, mặc dù chỉ còn 2 ngày nữa, ông Tĩnh sẽ bị xét xử vì bị cáo buộc tội danh “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống phá Nhà nước CHXHCN Việt Nam”!

Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí Thư đảng CSVN.

Vì sao Trọng không dám đả động đến Biển Đông và Bãi Tư Chính?

“Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo quốc gia trên cơ sở luật pháp quốc tế” – ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng đọc diễn văn bế mạc hội nghị trên với sự lồng ghép câu ‘thần chú’ đó, sau khi đã phát biểu khai mạc Hội Nghị 11 bằng cách thập thò ‘phân tích dự báo tình hình Biển Đông’. Biểu đồ đi xuống trong phát ngôn của Trọng – từ lúc bắt đầu còn dám nhắc tới ‘Biển Đông’, để cuối cùng xuôi xị và mất tích hoàn toàn những từ ngữ này, và càng không một chữ nhắc tới Bãi Tư Chính, cho thấy điều gì?

Biệt phủ được cho là của gia đình cựu Thiếu Tướng Công An Đỗ Hữu Ca, cựu giám đốc công an TP. Hải Phòng. Ảnh: FB Việt Tân.

Nhà cầm quyền dung túng cho Tướng Công An Đỗ Hữu Ca xây biệt phủ lấn sông

Trong cáo buộc “đưa tin sai sự thật” đối với tạp chí Luật Sư Việt Nam, Cục Báo Chí đã không chỉ ra chi tiết nào là sai sự thật, trong khi phớt lờ mọi chứng cứ mà tòa báo này đã công bố trước đó. Đặc biệt, chính quyền vẫn giữ im lặng trước nhiều ý kiến dư luận về việc cần phải điều tra Thiếu Tướng Đỗ Hữu Ca về tội tham nhũng. Bởi mức lương chỉ khoảng hơn chục triệu đồng mỗi tháng thì ông Ca đào đâu ra tiền để xây căn biệt phủ lộng lẫy rộng hàng nghìn mét vuông? Ông Đỗ Hữu Ca được nhiều người biết đến vào năm 2012, qua vụ cưỡng chế đất của gia đình nông dân Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, Hải Phòng.