September 14, 2020

Ông Lê Đình Chức, con trai ông Lê Đình Kình, trước tòa sơ thẩm. Ảnh chụp từ báo mạng Soha 9/9/2020

Các tổ chức nhân quyền quốc tế phản đối các bản án đối với dân Đồng Tâm

Ngay sau khi tin tức về những bản án tuyên đối với 29 người dân Đồng Tâm được đưa ra, đại diện Tổ chức Theo Dõi Nhân quyền và Ân Xá Quốc Tế ra tuyên bố với nội dung phản đối.

Ông Phil Robertson, Phó Giám Đốc khu vực Châu Á của HRW nêu rõ: “Những bàn án nặng nề, trong đó có hai án tử hình, tuyên đối với các bị cáo Đồng Tâm không hề gây ngạc nhiên. Cũng giống tất cả mọi cấp tòa xử khác, tòa án Hà Nội không hề độc lập vì hội đồng xét xử phải đưa ra những phán quyết được định trước do đảng Cộng Sản…”

Phiên tòa ô nhục Đồng Tâm kết thúc chiều 14/9/2020 với 2 bản án tử hình, 1 chung thân. Ảnh: FB Luân Lê

Phiên tòa ô nhục: Hai án tử hình, một chung thân

Phiên sơ thẩm vụ án Đồng Tâm đã kết thúc với các bản án “bỏ túi” gây phẫn nộ rộng rãi trong dư luận trong và ngoài nước.

Có 6 bị cáo bị xử tội Giết người, với 2 án tử hình (ông Lê Đình Công và Lê Đình Chức), 1 án chung thân (Lê Đình Doanh). Ông Bùi Viết Hiểu 16 năm tù. Nguyễn Quốc Tiến (Tiến mạ) 13 năm tù. Nguyễn Văn Tuyển 12 năm tù.

Các (23) bị cáo còn lại bị xử tội Chống người thi hành công vụ, với 15 án treo và thả tự do ngay tại phiên tòa.

Các bị cáo tại phiên xét xử về vụ án xuất phát từ tranh chấp đất đai ở Đồng Tâm, Hà Nội. Ảnh chụp báo mạng Vietnamnet ngày 10/9

Đồng Tâm và phiên tòa ô nhục

Phiên xử 29 người dân Đồng Tâm trong vụ chính quyền vô cớ xông vào tư gia của người cha, ông hay thủ lĩnh tinh thần của họ giữa đêm khuya dẫn tới cái chết của bốn người Việt chẳng có thể dùng từ gì khác là nát như tương để mô tả. Trong thời đại mà các quan Việt Nam luôn hô hào là thời 4.0, chẳng hề có hình ảnh hay video nào về các diễn biến của đêm định mệnh 9/1 mà quyết định tấn công 419A của công an như mấy con số tóm tắt hậu quả bốn người chết vào tháng Một, ngày Chín

Bắc Kinh vừa cử Bộ Trưởng Quốc Phòng Ngụy Phượng Hòa đi thăm Malaysia, Indonesia, Singapore, Brunei và Philippines trong mục đích ve vãn các nước này. Ảnh: Reuters

Trung Quốc ve vãn ASEAN

Những diễn biến trên cho thấy trước sự tiếp cận mềm dẻo của Hoa Kỳ, Trung Quốc buộc phải đổi chiêu. Thay vì áp dụng kiểu “ngoại giao chiến lang” trong thời Covid-19 thì nay đã thấm đòn trừng phạt của Hoa Kỳ, nên Bắc Kinh quay qua chiến thuật ve vãn để dụ dỗ khối ASEAN.