October 23, 2020

Ai cấp phép xây các thủy điện gây thảm họa bất chấp cảnh báo của giới chuyên gia?

Nhiều triệu người ở miền Trung Việt Nam lại oằn mình gánh chịu hậu quả của mưa bão. Thiệt hại về nhân mạng, tài sản do lũ lụt, sạt lở trong ba tuần vừa qua khiến thiên hạ lại nổi giận với… thủy điện nhưng sự giận dữ ấy dường như chưa đủ và hoàn toàn chưa đúng!

Thủy điện chỉ là phần nổi của thảm họa, thảm nạn…

Nước lũ ngập tràn vào nhà dân ở thành phố Huế, hình chụp hôm 17/10/2020. Ảnh: Manan Vatsyayana/AFP via Getty Images

Lũ lụt, người dân thua cả ‘con sâu cái kiến’ trong mắt CSVN

Trong thảm họa lũ lụt hiện nay, khi những nhân vật nổi tiếng như cô ca sĩ Thủy Tiên và nhiều tổ chức tôn giáo, xã hội dân sự được cộng đồng tin cậy trao tiền cứu trợ, nhà cầm quyền CSVN lại dựa vào nghị định bất nhơn 64/2008 để cấm người dân quyên góp, tổ chức các đoàn cứu trợ đưa tiền, hàng hóa, thực phẩm đến tận tay người bị nạn; yêu cầu những người hảo tâm đóng góp vào các quỹ xã hội của mặt trận! Các dư luận viên của đảng còn lên mạng gièm pha những người cứu trợ là “đánh bóng tên tuổi,” các cuộc vận động cứu trợ là “âm mưu của thế lực chống đối.” Thật là trâng tráo!

Ông Nguyễn Văn Nên, ứng viên duy nhất do Bộ Chính Trị giới thiệu, được "bầu" giữ chức bí thư thành ủy TP.HCM khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 với tỷ lệ 100% phiếu bầu (62/62 phiếu). Ảnh: Báo Dân Trí

Bầu cử lãnh đạo: Chính sách chống tham nhũng hay tạo phe cánh

Rõ ràng, để chống tham nhũng, chọn người hiền, đức làm lãnh đạo như Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng mong muốn thì hãy chọn cách bầu cử công khai, minh bạch và hãy bỏ lối mòn “đảng cử – đảng bầu.” Đồng thời, xây dựng hành lang pháp lý công bằng, nghiêm minh, chính sách cơ chế quản lý nhân sự chặt chẽ, cụ thể.