July 1, 2021

Một xưởng lắp ráp điện tử tại thị xã Trương Dịch (Zhangye), tây bắc tỉnh Cam Túc (Gansu), Trung Quốc, chụp ngày 17/04/2021. Ảnh: AP

Khi Trung Quốc mất vai trò công xưởng của thế giới

“Hiện tượng này có trở nên rõ rệt hơn nữa sau đại dịch Covid-19 hay không? Theo tôi, thế giới đang có khuynh hướng ‘sản xuất nơi nào để phục vụ thị trường nơi đó.’ Các nhà máy ở châu Á để phục vụ người tiêu thụ Á châu, hãng xưởng ở Mỹ để đáp ứng nhu cầu của thị trường của châu Mỹ. Các nhà máy tại châu Âu, và chung quanh Địa Trung Hải thì để phục vụ khách hàng của châu Âu. Đưa các nhà máy đến gần với người tiêu thụ là xu hướng chung.” (Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Hàng Hải của Pháp, Cyrille Coutansais)

Tại sao quan chức lại có những phát ngôn và có những quyết định kỳ quặc?

Vấn đề phát ngôn của quan chức mới thực sự là thảm họa. Không ai còn có thể thống kê được những câu nói ngô nghê, ngớ ngẩn của tất cả các loại quan chức từ cấp xã cho đến tổng bí thư của đảng. Tại sao những người lãnh đạo, quan chức các cấp lại có những phát ngôn kỳ quặc và những quyết định lạ lùng như vậy?

Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính. Ảnh: InternetThủ Tướng Phạm Minh Chính "nhấn mạnh" yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật" khi làm việc với Bộ Giáo Dục - Đào Tạo tuần qua. Ảnh: Internet

Ông Phạm Minh Chính áp lực WHO

Theo dõi những phát biểu và chỉ đạo của Phạm Minh Chính, người ta thấy rõ sự lúng túng trong cách đối phó của Hà Nội trong đợt dịch lần này. Rõ ràng là ông Chính được đưa lên làm thủ tướng chưa đầy 1 tháng liền bị sao quả tạ đè (đợt dịch thứ tư với biến chủng Delta) khiến nội các của tân thủ tướng “mất ăn mất ngủ” khi số ca nhiễm lan quá nhanh, hiện đã lên hơn 16 ngàn ca nhiễm tại 48/63 tỉnh thành.