October 3, 2021

Một lính bộ đội cầm súng AK đứng canh gác trên một con đường vắng bóng người ở Sài Gòn hôm 23/8/2021, sau khi chính quyền thành phố áp dụng lệnh phong tỏa đến ngày 16/9 để ngăn dịch Covid-19. Ảnh: Pham Tho/AFP via Getty Images

Lãnh đạo TP.HCM nhận “thiếu sót” có bù đắp được mất mát mà người dân phải chịu?

Thành phố HCM lần lượt bị áp đặt các chỉ thị, chính sách phong tỏa nghiêm ngặt đến mức bị cho là cực đoan, dồn người dân, đặc biệt là dân nghèo vào tình cảnh mất việc, cùng cực, thiếu đói thì liệu bà con có cảm thông được cho chính quyền thành phố hay không? Và, nếu thật lòng nhận lỗi, họ cần phải làm gì để “sửa sai”?

Hàng ngàn người dân muốn về quê bị chặn giữ tại chốt chặn ở một cửa ngõ ra khỏi Sài Gòn, ngày 30/9/2021. Ảnh: Youtube Việt Tân

Người dân giải thích vì sao nhất định chờ cho đến khi được qua chốt về quê

Sau khi nghe thông tin từ ngày 1 tháng Mười người dân đang ở Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai, Long An sẽ không được rời khỏi khu vực, hàng ngàn người dân lao động kéo nhau tìm đường về quê. Tuy nhiên các ngõ đường đều bị chặn. Nhiều nơi xảy ra xô xát giữa đoàn người và công an dân phòng canh chốt.

Ảnh minh họa do một bạn gởi tặng tác giả. Nguồn: FB Le Nguyen Duy Hau

“Tự do trong khuôn khổ” liệu có đúng không?

Đa số các quyền tự do là có giới hạn, nhưng bản thân việc giới hạn tự do không có nghĩa là quyền tự do chỉ được thực hiện trong một khuôn khổ nào đó. Xét về hình ảnh, thì việc một quyền tự do phải nằm trong khuôn khổ đã tức khắc làm mất đi ý nghĩa tự do của nó rồi, huống gì là “tự do cao nhất” như một tờ báo trong nước từng giựt tít. Nhưng đó là về mặt câu chữ và cách hiểu thông thường, còn về mặt pháp lý và chuẩn mực thì sao? Mình muốn thử cắt nghĩa nó và có lẽ sẽ cần nhiều hơn một post để nói về việc này.