50 bức ảnh độc đáo năm 2021 của Trang Foreign Policy

Những người biểu tình đã tìm cách leo lên các bức tường của tòa nhà Quốc Hội (Điện Capitol), ở Washington D.C. trong một cuộc bạo động tìm cách hủy bỏ chứng nhận kết quả bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2020 vào ngày 6/1/2021. Ảnh: STEPHANIE KEITH/REUTERS
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

(Hình 13-25)

Cô Haley Agnew đang lau mồ hôi trán khi cùng với nhiều nhân viên cứu hỏa khác chiến đấu chống lại đám cháy khủng khiếp trên sườn núi Slieve Donard ở Newcastle, Bắc Ireland, vào ngày 24/4/2021. Ảnh: CHARLES MCQUILLAN/GETTY IMAGES
Cô Haley Agnew đang lau mồ hôi trán khi cùng với nhiều nhân viên cứu hỏa khác chiến đấu chống lại đám cháy khủng khiếp trên sườn núi Slieve Donard ở Newcastle, Bắc Ireland, vào ngày 24/4/2021. Ảnh: CHARLES MCQUILLAN/GETTY IMAGES

 

Các cặp đôi nhảy điệu Samba trong lúc khói bốc lên từ một kho pháo hoa đang cháy ở Moscow vào ngày 19/6/2021. Ảnh: DIMITAR DILKOFF/AFP VIA GETTY IMAGES
Các cặp đôi nhảy điệu Samba trong lúc khói bốc lên từ một kho pháo hoa đang cháy ở Moscow vào ngày 19/6/2021. Ảnh: DIMITAR DILKOFF/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một bé trai xách những túi đồ lấy được từ siêu thị Auchan sau khi bị đám đông cướp phá và đốt cháy ở Dakar, Senegal, vào ngày 6/3/2021. Sự kiện này xảy ra trong bối cảnh bùng phát những cuộc biểu tình bạo động phản đối việc bắt giữ nhà lãnh đạo đối lập Ousmane Sonko với cáo buộc hiếp dâm. Ảnh: JOHN WESSELS/AFP VIA GETTY IMAGES
Một bé trai xách những túi đồ lấy được từ siêu thị Auchan sau khi bị đám đông cướp phá và đốt cháy ở Dakar, Senegal, vào ngày 6/3/2021. Sự kiện này xảy ra trong bối cảnh bùng phát những cuộc biểu tình bạo động phản đối việc bắt giữ nhà lãnh đạo đối lập Ousmane Sonko với cáo buộc hiếp dâm. Ảnh: JOHN WESSELS/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Những người biểu tình đã tìm cách leo lên các bức tường của tòa nhà Quốc Hội (Điện Capitol), ở Washington D.C. trong một cuộc bạo động tìm cách hủy bỏ chứng nhận kết quả bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2020 vào ngày 6/1/2021. Ảnh: STEPHANIE KEITH/REUTERS
Những người biểu tình đã tìm cách leo lên các bức tường của tòa nhà Quốc Hội (Điện Capitol), ở Washington D.C. trong một cuộc bạo động tìm cách hủy bỏ chứng nhận kết quả bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2020 vào ngày 6/1/2021. Ảnh: STEPHANIE KEITH/REUTERS

 

Máy bay trực thăng của NASA đã chụp tấm ảnh này khi bay lơ lửng trên bề mặt Sao Hỏa vào ngày 19/4/2021. Đây là lần đầu tiên của chuyến bay có điều khiển, trên một hành tinh khác. Ảnh: NASA/JPL-CALTECH VIA GETTY IMAGES
Máy bay trực thăng của NASA đã chụp tấm ảnh này khi bay lơ lửng trên bề mặt Sao Hỏa vào ngày 19/4/2021. Đây là lần đầu tiên của chuyến bay có điều khiển, trên một hành tinh khác. Ảnh: NASA/JPL-CALTECH VIA GETTY IMAGES

 

Một người biểu tình ủng hộ dân chủ đã bị cảnh sát cơ động trấn áp và bắt giữ trong một cuộc biểu tình phản đối cuộc đảo chính quân sự ở Yangon, Myanmar, vào ngày 27/2/2021. Ảnh: REUTERS
Một người biểu tình ủng hộ dân chủ đã bị cảnh sát cơ động trấn áp và bắt giữ trong một cuộc biểu tình phản đối cuộc đảo chính quân sự ở Yangon, Myanmar, vào ngày 27/2/2021. Ảnh: REUTERS

 

Trẻ em đang chơi trong một trại tạm cư Umm Jurn, gần làng Kafr Uruq, tỉnh Idlib, dành cho người phải di tản sau khi phiến quân Syria kiểm soát phía Bắc Syria vào ngày 17/1/2021. Ảnh: DULAZIZ KETAZ/AFP VIA GETTY IMAGES
Trẻ em đang chơi trong một trại tạm cư Umm Jurn, gần làng Kafr Uruq, tỉnh Idlib, dành cho người phải di tản sau khi phiến quân Syria kiểm soát phía Bắc Syria vào ngày 17/1/2021. Ảnh: DULAZIZ KETAZ/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một nhân viên tuần tra biên giới Hoa Kỳ ngồi trên lưng ngựa cố gắng ngăn một người tỵ nạn Haiti đang tìm cách tiến vào một đồn điền bên bờ sông Rio Grande ở Del Rio, Texas, vào ngày 19/9/2021. Ảnh: PAUL RATJE/AFP VIA GETTY IMAGES
Một nhân viên tuần tra biên giới Hoa Kỳ ngồi trên lưng ngựa cố gắng ngăn một người tỵ nạn Haiti đang tìm cách tiến vào một đồn điền bên bờ sông Rio Grande ở Del Rio, Texas, vào ngày 19/9/2021. Ảnh: PAUL RATJE/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một người biểu tình yêu cầu cảnh sát Nam Phi không nổ súng trong một cuộc biểu tình tại Johannesburg vào ngày 11/7/2021. Ảnh: LUCA SOLA/AFP VIA GETTY IMAGES
Một người biểu tình yêu cầu cảnh sát Nam Phi không nổ súng trong một cuộc biểu tình tại Johannesburg vào ngày 11/7/2021. Ảnh: LUCA SOLA/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Các tay súng Taliban đứng gác trên một chiếc xe đậu dọc theo các vệ đường ở thủ đô Kabul ngày 16/8/2021, sau khi chiếm được thủ đô. Ảnh: AFP VIA GETTY IMAGES
Các tay súng Taliban đứng gác trên một chiếc xe đậu dọc theo các vệ đường ở thủ đô Kabul ngày 16/8/2021, sau khi chiếm được thủ đô. Ảnh: AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một thường dân bị thương nặng ở Togoga được đưa đến bệnh viện ở Mekele, thủ phủ Tigray vào ngày 23/6/2021, một ngày sau khi xảy ra vụ không kích chết người nhắm vào một khu chợ nằm phía Bắc Tigray, Ethiopia. Ảnh: YASUYOSHI CHIBA/AFP VIA GETTY IMAGES
Một thường dân bị thương nặng ở Togoga được đưa đến bệnh viện ở Mekele, thủ phủ Tigray vào ngày 23/6/2021, một ngày sau khi xảy ra vụ không kích chết người nhắm vào một khu chợ nằm phía Bắc Tigray, Ethiopia. Ảnh: YASUYOSHI CHIBA/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một gia đình đang được chăm sóc y tế sau khi được cứu ra khỏi dòng nước lũ cuốn chìm họ ở Sydney vào ngày 23/3/2021. Ảnh: LOREN ELLIOTT/REUTERS
Một gia đình đang được chăm sóc y tế sau khi được cứu ra khỏi dòng nước lũ cuốn chìm họ ở Sydney vào ngày 23/3/2021. Ảnh: LOREN ELLIOTT/REUTERS

 

Lính cứu hỏa Pháp bảo vệ một bức tranh bằng chăn chống cháy trong cuộc diễn tập nhằm bảo quản các tác phẩm nghệ thuật trong nhà thờ Saint-Andre ở Bordeaux, Tây Nam Pháp, hôm 12/10/2021. Ảnh: PHILIPPE LOPEZ/AFP VIA GETTY IMAGES
Lính cứu hỏa Pháp bảo vệ một bức tranh bằng chăn chống cháy trong cuộc diễn tập nhằm bảo quản các tác phẩm nghệ thuật trong nhà thờ Saint-Andre ở Bordeaux, Tây Nam Pháp, hôm 12/10/2021. Ảnh: PHILIPPE LOPEZ/AFP VIA GETTY IMAGES

 

(Xem tiếp hình 26-37…)

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

TBT Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi họp báo sau lễ bế mạc đại hội 13 của ĐCSVN tại Hà Nội ngày 1/2/2021. Ảnh: Manan Vatsyayana/ AFP

Ông Trọng để lại ĐCSVN ở thế chín muồi cho sự cai trị độc tài

Lãnh đạo đảng từ năm 2011, ông Trọng đã cố gắng làm sống lại một thế chế, đang sa lầy trong các cuộc tranh đoạt cá nhân, tìm kiếm lợi ích và tiến thân trong giai đoạn đầu những năm 2010.

Tham nhũng tràn lan đến mức công chúng không còn ‘tâm phục, khẩu phục.” Tư tưởng và đạo đức đã đã không còn được xem trọng. Các phong trào dân chủ đe dọa sự độc quyền về quyền lực của đảng. Khu vực tư nhân không chỉ giàu có mà còn mong muốn có nhiều quyền lực chính trị hơn.

Nhưng cái thể chế mà ông Trọng nỗ lực chữa trị đã được để lại với hiện trạng như thế nào?

Ảnh minh họa - Công nhân làm việc tại Xí nghiệp may Hà Quảng, Quảng Bình (trang mạng Nhiếp ảnh và Đời sống)

Reuters: Mỹ hoãn quyết định nhạy cảm về ‘nền kinh tế thị trường’ của Việt Nam đến tháng 8

Bộ Thương mại Mỹ cho biết hôm thứ Tư rằng họ đã trì hoãn một quyết định khó khăn về việc có nên nâng cấp tình trạng kinh tế thị trường của Việt Nam thêm khoảng một tuần cho đến đầu tháng 8, với lý do “lỗi phần mềm CrowdStrike.”

Một quyết định về việc nâng cấp mà Hà Nội đã tìm kiếm từ lâu đã đến hạn vào thứ Sáu 26/7. Việc nâng cấp này bị các nhà sản xuất thép Mỹ, tôm vùng Vịnh và nông dân mật ong phản đối, nhưng được hỗ trợ bởi các nhà bán lẻ và một số nhóm kinh doanh khác.

Việc nâng cấp trên sẽ làm giảm các khoản thuế chống bán phá giá đối với [hàng] nhập khẩu Việt Nam do tình trạng hiện tại của Việt Nam đang được Mỹ coi là nền kinh tế phi thị trường.

Chủ tịch nước Tô Lâm đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Hà Nội ngày 20/6/2024. Ảnh: Reuters

Sau quốc tang là điều gì cho Tô Lâm?

Là một quốc gia ảnh hưởng của Nho giáo, vấn đề tang chế của bậc đế vương luôn thu hút sự quan tâm của “bàn dân thiên hạ.” Việc ai chủ trì lễ tang, ai đọc điếu văn sẽ là một dấu hiệu cực kỳ quan trọng chuyển tải thông điệp về việc người kế nhiệm.

Câu chuyện phe phái tranh giành quyền lực đã được bàn tán nhiều năm, lại tiếp tục được hâm nóng ngay từ bây giờ, khi người quan trọng nhất đang nằm trong nhà tang lễ và các thủ tục cho chuẩn bị một lễ quốc tang đang được tiến hành.

Trong những ngày này, người dân dán mắt vào từng động thái xoay quanh đám tang để “dò đoán” thái độ của từng nhân vật cấp cao.

Tô Lâm sẽ lên tổng bí thư?

Theo quy định thì ông Tô Lâm đương nhiên sẽ là trưởng ban lễ tang, thế nhưng điều đáng lưu ý là trưởng ban tổ chức lễ tang lại là ông Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư.

Đây là một chỉ dấu cho thấy phe quân đội đang tìm cách cân bằng lại tương quan quyền lực đối với ông Tô Lâm. Và như thế, cuộc quyết đấu quyền lực giữa phe quân đội và phe công an đang bắt đầu. Phe nào giành ưu thế hay là sẽ thoả hiệp thì chúng ta phải tiếp tục chờ đợi ở Hội nghị Trung ương 10 sắp tới.