7 tổ chức nhân quyền: Tình trạng TNLT Đặng Xuân Diệu

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
JPEG - 16.4 kb

Ngày 27 tháng 10, 2014

Tính mạng của nhà hoạt động Việt Nam đang gặp nguy hiểm vì cách đối xử tàn bạo của trại tù

Nhà cầm quyền Việt Nam phải tức khắc chấm dứt việc đối xử ngược đãi về thể chất cũng như tinh thần đối với ông Đặng Xuân Diệu, đang bị giam giữ một cách tùy tiện [1]. Những thông tin về việc ông Diệu bị buộc phải ngủ ngay cạnh thùng phân; bị cắt thực phẩm, không có nước sạch và không được tắm thường xuyên; và bị tra tấn và làm nhục, cho thấy tình trạng vô nhân đạo trong việc giam cầm ông Diệu.

Vào tháng Giêng năm 2013, cùng với 13 nhà hoạt động khác ở tỉnh Nghệ An, ông Đặng Xuân Diệu bị kết án 13 năm tù về tội “âm mưu lật đổ chính quyền” vì những việc ông làm với tư cách là một nhà hoạt động cộng đồng giúp đỡ trẻ em nghèo có phương tiện đi học, trợ giúp những người khuyết tật, và những bài viết của ông rọi đèn vào sự đàn áp tôn giáo của nhà cầm quyền Việt Nam.

Các tổ chức nhân quyền quốc tế, các vị dân cử và các sứ quán nước ngoài tại Hà Nội đã kêu gọi thả tức khắc ông Đặng Xuân Diệu. Ủy Ban Điều Tra về Bắt Giữ Tùy Tiện của Liên Hiệp Quốc đã phán quyết rằng việc giam giữ ông Đặng Xuân Diệu và những người bạn cùng họat động với ông là tùy tiện và phi pháp.

Theo tin tức cho biết, blogger Đặng Xuân Diệu hiện đang ngồi tù với một trong những bản án có động cơ chính trị dài hạn nhất tại Việt Nam, đang bị biệt giam và bị ngược đãi về thể chất cũng như tinh thần. Những việc này được xem như một hình phạt vì đã phản đối sự ngược đãi đối với ông. Cán bộ trại giam đã nhiều lần bắt ông Diệu làm “người mẫu” để những tù nhân khác sơn vẽ ông thành một dạng “nửa người nửa quái vật”.

Ông Đặng Xuân Diệu đã bắt đầu tuyệt thực dài ngày từ tháng Tư năm 2014 để đòi hỏi được đối xử tốt hơn. Để trả thù, cán bộ trai giam đã hành động một cách lộng quyền, và đã nhiều lần đề các tù nhân khác đánh đập và đối xử với ông như một người “nô lệ”.

Mặc dầu đã ký vào Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Chống Tra Tấn và Đối Xử, Trừng Phạt Dã Man, Vô Nhân Đạo hoặc Làm Giảm Nhân Phẩm hồi tháng 11 năm ngoái, theo tin tức từ các tù nhân cho biết, nhà cầm quyền Việt Nam tiếp tục coi thường vấn đề đối xử nhân đạo với tù nhân một cách trắng trợn.

Dựa vào những tin tức nêu trên, chúng tôi kêu gọi các sứ quán nước ngoài tại Hà Nội hãy có nhiều nỗ lực để thăm ông Đặng Xuân Diệu tại nhà tù và theo dõi tình trạng sức khỏe của ông. Sự quan tâm của những nhân vật quốc tế nổi tiếng có thể sẽ cải thiện tình trạng của ông.

Nhà cầm quyền Việt Nam phải thả tức khắc và vô điều kiện ông Đặng Xuân Diệu và phải lấy mọi biện pháp để bảo đảm cách đối xử nhân đạo và cung cấp phương tiện vệ sinh cần thiết cho ông Đặng Xuân Diệu và các tù nhân lương tâm khác theo đúng với những cam kết quốc tế.

ACAT France
Christine Laroque, Asia Programs Manager

Access
Jochai Ben-Avie, Policy Director

Electronic Frontier Foundation
Eva Galperin, Global Policy Analyst

English PEN
Cat Lucas, Writers at Risk Programme Manager

Media Legal Defence Initiative
Nani Jansen, Legal Director

PEN International
Cathy McCann, Researcher

Viet Tan
Hoàng Tứ Duy, Spokesperson


Life of Vietnamese Activist in Danger Due to Gross Mistreatment in Prison

October 27, 2014

The Vietnamese government should immediately cease the ill-treatment, physical and psychological abuse of Dang Xuan Dieu while in arbitrary detention[1]. News reports of Dang Xuan Dieu being forced to sleep and eat next to his excrement; denied access to adequate food, clean drinking water and regular showers; and subjected to humiliation and torture reveal the inhumane conditions of his detention.

In January 2013, together with 13 activists from Nghe An province, Dang Xuan Dieu was convicted for “attempting to overthrow the government” based on his work as a community organizer who advocated for education for children living in poverty and aid to people with disability and his writings that highlighted the Vietnamese government’s religious persecution.

International human rights organizations, elected officials and foreign embassies in Hanoi have called for Dang Xuan Dieu’s immediate release. The United Nations Working Group on Arbitrary Detention has ruled that Dang Xuan Dieu and his fellow activists’ detention was arbitrary and unlawful.

According to reports, blogger Dang Xuan Dieu, who is currently serving one of the longest politically motivated sentences in Vietnam, has been held in solitary confinement and subject to physical and psychological abuse as punishment for protesting his ill. On several occasions, prison officials forced Dang Xuan Dieu to “model” while other prisoners painted him into a “half-human/half-beast” figure.

Dang Xuan Dieu has been on prolonged hunger strikes since April 2014 to demand better treatment. In retaliation, prison officials act with impunity and have reportedly let other prisoners beat and treat Dang Xuan Dieu like a “slave.”

Despite the signing of the UN Convention Against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment last November, according to reports from those in detention, the Vietnamese government has continually shown blatant disregard for the humane treatment of prisoners.

In light of these reports, we call on foreign embassies in Hanoi to make every effort to visit Dang Xuan Dieu in prison and monitor his health. Attention from distinguished international personnel can and will improve his conditions.

The Vietnamese government must release Dang Xuan Dieu immediately and unconditionally and must take all steps to provide him and other prisoners with humane treatment and appropriate access to sanitary facilities in accordance with their international obligations.

ACAT France
Christine Laroque, Asia Programs Manager

Access
Jochai Ben-Avie, Policy Director

Electronic Frontier Foundation
Eva Galperin, Global Policy Analyst

English PEN
Cat Lucas, Writers at Risk Programme Manager

Media Legal Defence Initiative
Nani Jansen, Legal Director

PEN International
Cathy, McCann, Researcher

Viet Tan
Hoang Tu Duy, Spokesperson

PDF - 652.3 kb
Life of Vietnamese Activist in Danger Due to Gross Mistreatment in Prison (pdf)

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Ảnh chụp màn hình VOA

Nhóm trí thức Việt Nam đề nghị lãnh đạo chớ ‘nói suông,’ nên chân thành hoà giải

GS. TS. Nguyễn Đình Cống, người đã công khai từ bỏ đảng Cộng sản vào năm 2016 và là một thành viên ký tên trong bản kiến nghị, nói với VOA:

“Thực ra, đây là một cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn. Nhân dân Việt Nam hy sinh xương máu của cả hai bên để mang lại một chiến thắng cho đảng Cộng sản. Còn đối với dân tộc thì chẳng được gì cả. Nó chỉ mang lại được sự thống nhất về mặt lãnh thổ thôi. Còn sau chiến thắng ấy, không giải quyết được vấn đề đoàn kết dân tộc. Đảng thì được. Đảng được vì đạt được chính quyền toàn quốc. Còn dân tộc thì việc hoà giải dân tộc mãi cho đến bây giờ vẫn chưa thực hiện được.”

Ngày 30 Tháng Tư, người Việt ở hải ngoại gọi là ngày mất nước, ngày quốc hận. Ảnh minh họa: David McNew/Getty Images

Không cần hòa giải, cần đấu tranh!

Bốn mươi chín năm đã đủ lâu để những người có suy nghĩ đều nhận ra sự thật không ai là “bên thắng cuộc,” cả dân tộc là nạn nhân trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn. Gần nửa triệu thanh niên miền Bắc, 280.000 thanh niên miền Nam bỏ mạng, 2 triệu thường dân vô tội chết trong binh lửa – đó là cái giá máu mà dân tộc này đã phải trả cho cái gọi là công cuộc “giải phóng miền Nam.”

Nhà thờ Đức Bà ngay trung tâm Sài Gòn, một thành phố từng được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông. Ảnh minh họa: Chris Jackson/ Getty Images

Tựa vào di sản miền Nam tự do, tôi chọn đứng thẳng

Ba Mươi Tháng Tư, cứ đến gần ngày này là trái tim người miền Nam lại nhói đau. Tôi là một người thế hệ 8x, tuy chưa từng trực tiếp chứng kiến cuộc chiến “nồi da xáo thịt” của đất nước giai đoạn trước 1975, nhưng gia đình tôi, tồn tại hai dòng tư tưởng quốc gia và cộng sản, và ông bà tôi, cậu, dì tôi là những nhân chứng sống cho giai đoạn lịch sử này.