GS Nguyễn Văn Tuấn - FB Nguyễn Tuấn

Giáo Sư Võ Tòng Xuân (1940 - 2014). Ảnh: VNTB

Giáo sư Võ Tòng Xuân (1940 – 2024): Nhà khoa học ‘chuyển giao’ tiêu biểu

Sự nghiệp và đóng góp của GS Võ Tòng Xuân là một tấm gương về nghiên cứu chuyển giao (‘translational research’) mà thế giới phương Tây đang bàn luận sôi nổi ngày nay. Giới trẻ nên học cách làm khoa học thực tế và cách dấn thân đem khoa học đến đại chúng như GS Võ Tòng Xuân.

Một số tư liệu lịch sử về Cải cách ruộng đất và Di cư 1954 được trưng bày ở triển lãm tại Bảo tàng Bowers, California hôm 17 và 18 tháng 8, 2024. Ảnh: RFA

Triển lãm 70 năm Cải cách ruộng đất và cuộc Di cư 1954: Giáo dục về “sự kiện lịch sử bị lãng quên”

Cải cách ruộng đất ở Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1953 – 1956 và Cuộc di cư vĩ đại của người miền Bắc vào Nam Việt Nam (1954-1955) là những sự kiện quan trọng thay đổi lịch sử Việt Nam hiện đại, nhưng phần lớn đã bị xóa bỏ khỏi lịch sử chính thức được giảng dạy ở Việt Nam.

Nhiều chuyên gia cho biết, đôi khi các sự kiện này được nhắc tới một cách rời rạc trong sách sử ở Việt Nam nhưng bản chất của chúng bị bóp méo cho mục đích tuyên truyền hoặc vì lý do “nhạy cảm chính trị.”

Sinh viên, giới trẻ khởi xướng và dẫn đầu phong trào phản kháng chính quyền độc tài Thủ tướng Sheikh Hasina dẫn đến việc bà này bỏ trốn bằng trực thăng sang Ấn Độ hôm 5/8/2024. Một chính phủ chuyển tiếp được thành lập sau đó bởi GS Yunus, người được phong trào đề cử. Ảnh: EPA

Cuộc ‘Cách mạng’ Bangladesh – Những bài học dân chủ

Kinh tế trên đà phát triển mạnh, nền tảng nhà nước pháp quyền khá vững chắc, cùng với các đồng minh đối tác chủ trương hỗ trợ theo hướng này. Đây có thể là những yếu tố căn bản giúp cho quá trình khôi phục chế độ dân chủ bước đầu diễn ra yên ổn.

Xe điện ở Trùng Khánh, Trung Quốc, tháng 6/2024. Ảnh: NurPhoto/ Getty Images

Đâu mới là cuộc khủng hoảng kinh tế thực sự của Trung Quốc?

Trong nhiều lĩnh vực kinh tế quan trọng, sản lượng sản xuất của Trung Quốc đang cao hơn nhiều so với mức mà nước này hoặc thị trường nước ngoài có thể tiêu thụ một cách bền vững. Kết quả là, nền kinh tế Trung Quốc có nguy cơ rơi vào một vòng luẩn quẩn khi giá cả giảm, mất khả năng thanh toán, đóng cửa nhà máy, và cuối cùng là mất việc làm…

Nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến. Ảnh: Reuters

HRW kêu gọi Hà Nội trả tự do cho nhà hoạt động Nguyễn Chí Tuyến

Hôm 14/8, tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) có trụ sở ở Mỹ kêu gọi chính quyền Việt Nam lập tức hủy bỏ mọi cáo buộc và phóng thích nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Chí Tuyến.

“Nhà cầm quyền Việt Nam nhắm vào Nguyễn Chí Tuyến vì ông đã bày tỏ quan điểm trái ý họ,” bà Patricia Gossman, Phó Giám đốc Ban Á châu của tổ chức HRW bày tỏ ý kiến trong thông cáo. “Chính quyền Việt Nam cần ngừng bỏ tù những người lên tiếng chỉ trích ôn hòa, sửa đổi các điều luật hình sự hà khắc, và chấm dứt vi phạm một cách có hệ thống các quyền cơ bản.”

Xếp hạng Thế Vận Hội Olympic 2024: nước nào đứng đầu?

Thế Vận Hội Olympic Paris 2024 đã kết thúc, bây giờ đến lúc chúng ta thử làm thể theo trí não về thành tích của các nước tham dự Thế Vận Hội. Câu hỏi đặt ra là xếp hạng các nước tham dự Thế Vận Hội như thế nào cho công bằng.

Ảnh: FB Thái Bá Tân Vt

Bác phản động quá

Lâu rồi, bà em thứ ba, cũng sắp 70, cái bà trưởng phòng từng bảo bác chết đến đít còn tò tí te và chơi nhị, khoe với mọi người con bà mới vào đảng. Tôi nghiêm mặt nói: Bà này vô duyên. Người ta dấu đi không được, bà còn khoe.

Bà ấy cụt hứng, im một lúc rồi đáp: Bác phản động quá. Bác tử tế, thông minh, có học mà hóa ra phản động.

Tôi nhỏ nhẹ: Chính vì thế mà tôi và nhiều người khác mới thành phản động đấy cô ạ. Trưởng phòng như cô không hiểu được đâu.

Người đốt lò Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo cao cấp đã bị lộ mặt... tham nhũng. Ảnh: FB Manh Dang

Việc đầu tiên của tân tổng bí thư: “Thay máu” Ban chấp hành Trung ương đảng

Khi vừa trở thành tân tổ ng bí thư, ông Tô Lâm khẳng định: “Cuộc chiến chống tham nhũng sẽ không ngừng nghỉ.” Điều này khiến cho nhiều nhà quan sát thời cuộc cho rằng ông Tô Lâm sẽ vẫn tiếp tục duy trì công cuộc “đốt lò” để chống tham nhũng được phát động từ cả một thập kỷ qua và là di sản của ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư vừa qua đời vào hạ tuần tháng 7/2024 để lại.

Tôi nghĩ đánh giá của các nhà quan sát là đúng, nhưng chưa đầy đủ.

Nghệ thuật bày trận của Lực lượng Phòng vệ Ukraine. Ảnh: dialogue.ua

Nghệ thuật bày trận của Lực lượng Phòng vệ Ukraine*

Lực lượng Phòng vệ Ukraine đã sử dụng các chiến thuật sáng tạo trong cuộc tấn công của họ ở khu vực Kursk, khiến cả thế giới rung chuyển.

Cuộc tấn công nhanh chóng của lực lượng Ukraine, bắt đầu vào ngày 6/8, không chỉ khiến Nga mà cả phương Tây bất ngờ. Chỉ trong vài ngày, Lực lượng vũ trang Ukraine đã có thể kiểm soát nhiều vùng lãnh thổ hơn quân đội Nga đã chiếm được trong những tháng gần đây.

"Đừng (tự) 'sướng' vì nhất nhì SEA Games nữa, hãy biết xấu hổ vì thảm bại ở Olympic." Ảnh chụp tít bài báo Thanh Niên (FB Nguyễn Tuấn)

Hiếm thấy: “Phải biết xấu hổ – đúng ra là phải biết nhục!”*

Hãy giảm cái loại ngoa ngôn đang đầu độc chúng ta: vĩ đại, thiên tài, sáng suốt, vẻ vang, vang dội, rực rỡ, oanh liệt, hàng đầu, đỉnh cao. Hãy quan tâm đến thực chất và xây dựng từ nền tảng thấp nhứt, chứ không phải cái ngọn lung linh và huyền ảo.

GS Muhammad Yunus (thứ tư từ trái), người đoạt giải Nobel Hòa Bình 2006 tuyên thệ nhậm chức thủ tướng lâm thời ở Dacca, Bangladesh hôm 8/08/2024 sau cuộc cách mạng đường phố khiến nữ Thủ tướng độc tài Sheikh Hasina từ chức, trốn sang Ấn Độ. Ảnh: Reuters - Mohammad Ponir Hossain

Bangladesh: Cách mạng đường phố lật đổ chính phủ chuyên quyền

Việc “triều đại” Hasina bị lật đổ có thể được giải thích qua nhiều yếu tố. Nhưng lý do đầu tiên là sự phẫn nộ của giới trẻ dẫn tới cuộc cách mạng đường phố. Nguyên nhân sâu xa là hệ thống hạn ngạch công chức được cho là ưu ái đối với con em cựu chiến binh có công lập quốc, có nghĩa là người của đảng Quốc gia Bangladesh (BNP) của thủ tướng.