Diễn Đàn

Gạc Ma 1988: Ai đã ra lệnh không nổ súng? Ảnh chụp màn hình youtube RFA

Gạc Ma 1988: Ai đã ra lệnh không nổ súng?

Tuy nhiên những bộ đội công binh và chiến sĩ Hải quân Việt Nam khi đó nhận được lệnh không được nổ súng chống trả phía Trung Quốc. Vậy ai trực tiếp đã ra lệnh cho binh sĩ Việt Nam không được nổ súng chống trả quân Trung Quốc trong cuộc chiến dù không cân sức đó?

18 tháng 3 - người dân không quên! Ảnh: FB Phuc Dinh Kim

Gạc Ma 14 tháng Ba: Dân Việt không thể quên*

Phần lớn xương cốt của các anh đã nằm lại vĩnh viễn trong lòng Biển Đông.

Nhớ đến các anh, những người anh hùng trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền của Việt Nam, chúng tôi thề bằng bất cứ giá nào cũng không đánh đổi chủ quyền lấy tình hữu nghị viển vông đối với Trung Quốc!

Ảnh minh họa: Luật Khoa Tạp chí

“…Chính trị phức tạp lắm, biết gì mà nói”*

Mỗi khi tôi bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề Ukraine, trong khi không biết tôi đã đọc những gì và từ bao giờ, thì luôn có những người vào bình luận kiểu “tỏ ra nguy hiểm”: “Chính trị phức tạp lắm, biết gì mà nói; tốt nhất là ông chỉ nên viết văn hoặc bàn về giáo dục Việt Nam thôi.” Lối suy nghĩ này rất bất ổn.

Cuộc hội đàm giữa Mỹ với Ukraine do Saudi Arabia tổ chức ở Jeddah, Saudi Arabia, hôm thứ Ba, 11/03/2025. Ảnh: Salah Malkawi/ Getty Images

Breaking News: Ukraine chấp nhận ngưng bắn, Mỹ dỡ bỏ lệnh ngưng chia sẻ tin tình báo, viện trợ

Ông Volodymyr Zelensky, tổng thống Ukraine, tuyên bố Ukraine chấp nhận lệnh ngưng bắn 30 ngày do Mỹ đề nghị, sau cuộc hội đàm hệ trọng giữa giới chức Mỹ với Ukraine hôm Thứ Ba, 11 Tháng Ba, theo CNN.

Lệnh ngưng bắn này áp dụng cho toàn bộ tiền tuyến giao tranh với Nga, chứ không chỉ trên không và dưới biển, ông Zelensky loan báo sau cuộc hội đàm.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron (phải) gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bên lề hội nghị của Hội đồng Châu Âu bàn về hỗ trợ Ukraine, tại Bruxelles, Bỉ, ngày 06/03/2025. Ảnh: AP - Ludovic Marin

Lãnh đạo quân đội 30 nước họp tại Paris bàn về “bảo đảm an ninh” cho Ukraine

Ngày 11/03/2025, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tiếp tổng tham mưu trưởng quân đội từ 30 nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu cũng như của Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO), bao gồm cả Anh và Thổ Nhĩ Kỳ, nhưng không có Mỹ. Mục tiêu là nhằm tìm cách xác định các bảo đảm an ninh có thể cung cấp cho Ukraine trong trường hợp một lệnh hưu chiến được ký kết, đồng thời nhằm nghiên cứu một cơ cấu phòng thủ chung cho châu Âu.

Tổng Bí thư Tô Lâm tại phiên họp của Quốc hội ở Hà Nội hôm 21/10/2024. Ảnh minh họa: AFP

Sửa hiến pháp và điều lệ đảng: Tô Lâm toan tính gì?

Trong một động thái mang tính lịch sử, Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc sửa đổi Hiến pháp và điều lệ đảng, một quá trình được chính thức mô tả là cần thiết để tinh giản bộ máy nhà nước và nâng cao hiệu quả quản lý.

Tuy nhiên, ẩn sau sự tái cơ cấu hành chính này là một thực tế chính trị sâu sắc hơn: Sự củng cố quyền lực của nhà lãnh đạo mới – Tổng Bí thư Tô Lâm.

Một nông dân ở Pecatonica, tiểu bang Illinois, Mỹ. Ảnh: Reuters

Tăng thuế đối với nông sản nhập từ Mỹ, Bắc Kinh đánh vào cử tri của Trump

Bắc Kinh nhắm vào giới nông gia Mỹ, một thành phần cử tri chủ chốt của Donald Trump. Mức thuế quan mới được áp dụng đối với các mặt hàng đậu nành, bắp, thịt gà,… cũng như than đá, khí hóa lỏng và xe tải hạng nhẹ. Mục tiêu là đánh vào nền kinh tế của những vùng đã bỏ phiếu cho Trump và gia tăng áp lực chính trị lên Washington.

Khúc sông Dnipro gần thủ đô Kyiv, Ukraine, tháng 2/2025. Ảnh: Thomas Peter/ Reuters

Ukraine giờ đây là cuộc chiến của Châu Âu

Đòn bẩy của Trump đối với Ukraine là vũ khí và tiền bạc, hai thứ mà Ukraine cần để tiếp tục cuộc chiến sinh tồn và duy trì sự ổn định kinh tế. Châu Âu có thể giành được thế thượng phong từ tay tổng thống Mỹ bằng hai động thái: đưa ra một thỏa thuận thay thế về khoáng sản của Ukraine, và tịch thu tài sản bị đóng băng của Nga rồi dùng chúng để tài trợ cho việc sản xuất và mua vũ khí – bao gồm cả từ Mỹ, nếu họ muốn.