
Nợ công ở Mỹ và minh bạch ngân sách ở Việt Nam
Điểm khó khăn nhất của Nhà nước Việt Nam là do có một “Nhà nước song trùng,” nghĩa là song song với một chính phủ công khai thì còn có một chính phủ thực sự của đảng cộng sản.
Điểm khó khăn nhất của Nhà nước Việt Nam là do có một “Nhà nước song trùng,” nghĩa là song song với một chính phủ công khai thì còn có một chính phủ thực sự của đảng cộng sản.
Một quan chức cao cấp của Trung Quốc nói rằng, bất chấp “não trạng Chiến Tranh Lạnh, vẫn còn không gian cho sự hợp tác giữa Mỹ và Trung Quốc và kinh tế thương mại là nền tảng của quan hệ Mỹ-Trung.” Nhưng xem ra, Bắc Kinh khó mà thuyết phục được Mỹ tin vào thiện chí của họ khi Trung Quốc vẫn nói một đằng làm một nẻo, miệng nói thương mại đầu tư nhưng trong đầu chỉ nghĩ tới triệt hạ đối thủ để giành ngôi bá chủ.
Tôi không có tham vọng để thay đổi cả toàn bộ nhận thức của hệ thống pháp luật XHCN, nhưng tôi có thể đặt ra một câu hỏi hoàn toàn ngược lại cho các thẩm phán “Có bao giờ các ông thấy rằng con người bị cáo trước mặt là điều quan trọng nhất không?”
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã vi hiến và vi phạm pháp luật khi không cho học sinh ngoại tỉnh học trường công lập.
Trong hướng dẫn tuyển sinh năm học 2023-2024 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, học sinh thi vào lớp 10 trường công lập phải có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, hoặc có bố hay mẹ, người giám hộ thường trú tại Hà Nội. Việc này cũng đã diễn ra từ nhiều năm nay.
Đưa lên trang báo, đưa lên truyền hình hình ảnh tội phạm Lê Thanh Hải nhận huy hiệu đảng vào ngày sinh lãnh tụ đảng có làm đẹp thanh danh đảng hay chỉ làm cho người dân thêm rùng mình ngán ngẩm lại phải thấy một cái tên, một cái mặt bự xấu xa của tổ chức đảng đến hồi suy thoái vốn đã quá nhiều những cái mặt bự xấu xa.
Một đảng đối lập non trẻ, ủng hộ các giá trị dân chủ, đã giành chiến thắng ngoạn mục trong cuộc bầu cử mới đây của Thái Lan. Điều này được những người hoạt động cho dân chủ tại Việt Nam đón nhận thế nào?
Lần này, dân chủ diễn ra ở ngay sát vách Việt Nam.
Không rõ đảng Cộng Sản sẽ nghĩ ra lời bao biện nào tiếp theo để thuyết phục người dân về việc không cần phải có dân chủ ở Việt Nam. Khi mà giờ đây, người dân ở một nước hàng xóm với chúng ta đang cho thấy họ mong muốn dân chủ đến nhường nào.
Tổng Thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa kết thúc chuyến công du bốn quốc gia quan trọng nhất của Tây Âu (Anh, Pháp, Đức, Ý) và Tòa Thánh Vatican, chuẩn bị “căn cứ” ngoại giao và quân sự cho cuộc tổng phản công giành lại những vùng lãnh thổ bị mất, đồng thời vận động cho kế hoạch hòa bình của Ukraine vào lúc cuộc chiến có thể sắp đi vào giai đoạn phản công để tạo lợi thế cho giải pháp ngoại giao.
“Tôi nghĩ nó là một con tàu được hộ tống bởi 7 tàu dân quân biển và 2 tàu cảnh sát biển. Chỉ khoảng hơn một tuần trước đó nó đã đi vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thực hiện một vòng khảo sát, trước tiên nó đi xuống phía nam, đến các mỏ dầu khí ngoài khơi của Việt Nam ở gần đó. Sau đó nó quay lại, rồi đi tới đi lui qua bờ biển Đông Nam Việt Nam trong gần một tuần…” (Raymond Powell, chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề Biển Đông ở Đại học Stanford)
Khá nhiều lời khen ngợi khi biết kết quả tổng tuyển cử ở Thái Lan hôm qua 15/5. Dân Thái đã thực hiện quyền công dân đúng nghĩa, bầu ra những đại biểu của mình ở hạ nghị viện (quốc hội). Chả biết họ có “sáng suốt lựa chọn những người xứng đáng” không nhưng đại đa số dân chúng đã chọn người ở 2 đảng đối lập đại diện cho họ, chứ không bỏ phiếu cho đảng cầm quyền hiện tại của Thống tướng Prayut Chan-o-cha. Chính họ đã từng bầu cho đám đương quyền, nhưng qua năm tháng của nhiệm kỳ, lại mắt thấy tai nghe, họ chán đám độc tài nhà binh lắm rồi.
Trong cuộc bầu cử Quốc Hội ngày 14/05, hai đảng đối lập chính tại Thái Lan Move Forwward và Pheu Thái đã giành thắng lợi áp đảo mở đường cho một liên minh dân chủ thay thế chính phủ của Thủ tướng Prayut Chan-o-cha do giới quân sự hậu thuẫn cầm quyền từ gần 10 năm nay.
Mấy ngày nay, báo chí trong nước xúm nhau tường thuật câu nói có vẻ đầy ưu tư của ông Nguyễn Phú Trọng: Trong hàng ngũ cán bộ, người nào không làm được thì đứng sang một bên cho người khác làm và “tốt nhất là rút lui trong danh dự.”
Với tư cách người lãnh đạo cao nhất trong cả nước, một quan niệm như vậy cho thấy tầm nhìn của Nguyễn Phú Trọng rất thấp. Và lệch.