F1

Chen chúc dự lễ hội đầu năm tại Chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, trong thời đại dịch Covid-19 mà không có sự ngăn cản hay khuyến cáo nào từ phía chính quyền.

Sự mông muội của người Việt

Có một xu hướng méo mó và quái thai đáng chú ý về đời sống tâm linh và tín ngưỡng ở Việt Nam ngày nay. Khoảng 20 năm trở lại đây, đảng CSVN sử dụng các hệ thống tôn giáo quốc doanh như một cỗ máy tuyên truyền quan trọng trong việc lừa mị dân, phổ biến những thứ tín ngưỡng lai tạp giữa giáo lý của nhà Phật với chủ nghĩa vô thần cộng sản như kiểu tuyên truyền hình tượng “bồ tát hồ chí minh” mà mục đích cuối cùng là ghi khắc vào đầu óc mê muội của đám chúng sinh phải luôn ghi nhớ công ơn của “bác và đảng,” tuân phục những gông ách được luật hóa, và tôn sùng những lãnh tụ cộng sản như Phật Thánh.

Hàng không mẫu hạm HMS Queen Elizabeth của hải quân Anh (trong ảnh) sẽ tham gia vào chiến dịch bảo vệ tự do hàng hải ở Biển Đông từ tháng Năm năm nay. Sự góp mặt của lực lượng hải quân Anh ở vùng Biển Đông sẽ gia tăng đáng kể áp lực đối với Bắc Kinh. Ảnh: Naval News

Bao giờ “vạc dầu Biển Đông” bùng cháy?

Một liên minh vững chắc của các cường quốc phương Tây chia sẻ chung các lợi ích và giá trị xã hội nền tảng Tự Do – Dân Chủ có ý nghĩa quyết định vì đây không là một cuộc đối đầu Trung – Mỹ riêng lẻ. Đây là một cuộc chiến tranh giữa hai luồng ý thức hệ và những giá trị cốt lõi giữa hai thế giới Tự Do và toàn trị.

Một số người dân tụ tập tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội ngày 14/3/2021 để tưởng nhớ đến 64 chiến sĩ bảo vệ bãi đá Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa, của Việt Nam bị thảm sát bởi quân Trung Cộng do lịnh không được được nổ súng, cũng vào ngày nầy 33 năm về trước. Ảnh: FB Nguyễn Thúy Hạnh

Tuyên bố của CLB Lê Hiếu Đằng nhân 33 năm cuộc xâm lược của Trung Quốc ở Biển Đông

Quan điểm của CLB Lê Hiếu Đằng là: Tôn trọng sự thật, dù sự thật đau lòng, sòng phẳng với lịch sử, sẽ vừa góp phần bảo vệ hòa bình, ổn định khu vực, đoàn kết dân tộc. Cần phải đưa cuộc chiến bảo vệ Trường Sa 1988, cuộc chiến tranh vệ quốc bảo vệ biên giới phía Bắc 1979, sự kiện hải chiến Hoàng Sa 1974 vào sử sách minh bạch và được giảng dạy trong nhà trường…

Gạc Ma 14/3/1988: Hải Chiến hay một cuộc Thảm Sát?

14/3/1988 – 14/3/2021: 33 năm! Người dân Việt Nam không quên và sẽ không bao giờ quên cuộc thảm sát tại Gạc Ma! Và câu hỏi từ suốt 33 năm nay vẫn còn trên môi những bà mẹ Việt Nam “Ai Giết Con Tôi?” được hồi đáp bằng SỰ IM LẶNG của nhà cầm quyền!

Ông Lê Đình Chức bị tuyên y án tử hình trong phiên phúc thẩm vụ án thảm sát Đồng Tâm, hôm 9/3/2021.

Những câu hỏi treo trên đầu đại án thảm sát Đồng Tâm

Dưới đây là vài câu hỏi chính, mà nhà cầm quyền Việt Nam cần trả lời trực tiếp và cụ thể, chứ không thể né tránh dưới máu và nước mắt của người dân Đồng Tâm.

Tòa án nào đã đưa ra lệnh cưỡng chế hay tấn công vào dân làng Đồng Tâm. Công an Việt Nam cần giới thiệu với tất cả mọi người cho thấy lệnh từ tòa án xác nhận về quyền chính đáng thực hiện cuộc đột kích dã man này, cũng như ai là người đã đồng ý để thực hiện sự kiện…

Xưởng sản xuất điện thoại di động của Samsung tại Việt Nam. Ảnh: Reuters

Làm sao Việt Nam ra khỏi bẫy thu nhập trung bình thấp

Nếu Việt Nam chỉ chạy theo FDI mà không mạnh mẽ đầu tư và khuyến khích nền kinh tế nội địa với các công ty tư nhân đóng vai trò chính, thì dù người Việt Nam có tài năng, kiến thức cũng bó tay. Vì họ thiếu khả năng tài chính để phát triển và cạnh tranh cũng như thiếu chỗ dựa từ chính sách kinh tế đúng đắn của nhà nước. Những kinh nghiệm phát triển kinh tế từ những quốc gia như Nhật Bản, Nam Hàn, Đài Loan không phải là những bài học khó học. Đó là chú trọng nuôi dưỡng tư bản nội địa lớn mạnh để có thể có đủ khả năng cùng tư bản nước ngoài đẩy mạnh nền kinh tế đất nước vươn lên.

Các nạn nhân bị cáo trong phiên phúc thẩm vụ án Đồng Tâm 8&9/3/2021. Ảnh: Youtube Việt Tân

Việc giải quyết vụ án Đồng Tâm chưa được khách quan toàn diện và đầy đủ

Bản kế hoạch 419A là bản kế hoạch bảo vệ an ninh trật tự thông thường hay là kế hoạch bố ráp vây bắt gia đình ông Lê Đình Kình chưa được thu thập làm rõ. Nếu là kế hoạch bảo đảm trật tự thông thường thì có cần trang bị sử dụng lựu đạn nổ, đạn cay, chó nghiệp vụ, súng các loại hay không? Và tại sao lại điều động nhiều cán bộ cấp lãnh đạo chỉ huy vào việc bảo đảm an ninh trật tự như vậy, có ít nhất bốn phó trưởng phòng cảnh sát hình sự Công An Hà Nội là tổ trưởng các tổ công tác trong đêm đó, ngoài ra có phó trưởng công an huyện.

Bà Bùi Thị Nối tại phiên tòa phúc thẩm vụ Đồng Tâm ở Hà Nội hôm 8/3/2021. Ảnh chụp báo cand.com.vn

Sự Thật: Đảng có giết Đảng không?

Và vụ việc diễn ra như  thế thật. bà Nối liên tục hỏi một câu hỏi đến năm lần tại tòa, nhưng đều  không nhận được câu trả lời “Đảng có giết đảng không?” Rồi thay vì xin giảm nhẹ hình phạt như người khác, bà bảo bà không chấp nhận bản án và còn đòi với tòa rằng: “…phải bồi thường giá trị thương tích cho tôi.”

Tòa phúc thẩm vụ thảm sát Đồng Tâm tuyên y án tử hình đối với 2 người con của cụ Kình là ông Lê Đình Chức (trái) và Lê Đình Công (phải)

Diệt dân khiếp thế để làm gì?

Bản chất vụ án Đồng Tâm thì nhân dân đã rõ: Dù dân có đúng có sai chăng nữa thì thực tế là tòa án và toàn bộ nhà cầm quyền đã đứng ở phe ăn cướp để vừa cướp vừa trừng trị người bị cướp cho “tịt ngòi”: Không chịu mất đất thì sẽ mất cả sinh mạng chứ đừng tưởng bở.

Các nạn nhân bị cáo trong phiên phúc thẩm vụ án Đồng Tâm 8&9/3/2021. Ảnh: Youtube Việt Tân

Y án Đồng Tâm: Nhà nước coi dân là “thế lực thù địch”

Những gì diễn ra, bắt đầu từ khi hơn 3.000 cảnh sát cơ động đột kích vào thôn Hoành, Đồng Tâm vào rạng sáng ngày 9/1/2020, bắn chết cụ Lê Đình Kình, bắt đi 29 người dân làng Đồng Tâm, xuyên qua 2 phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm, với những bản án tử hình, chung thân, 16 năm tù, 13 năm tù… khiến công luận đặt câu hỏi phải chăng Nhà Nước coi dân làng Đồng Tâm là “thế lực thù địch?”

Đoàn người biểu tình chống Luật Hải Cảnh Trung Quốc tại Tokyo hôm 6/3/2021. Ảnh: Antichicom

Người Việt tại Nhật biểu tình chống Luật Hải Cảnh của Trung Quốc

Một số bạn trẻ người Việt học tập và làm việc tại Nhật vào ngày 7/3 tiến hành biểu tình trước Đại Sứ Quán Trung Quốc để phản đối Luật Hải Cảnh của Trung Quốc vì cho rằng luật này vi phạm luật quốc tế.

Cuộc biểu tình do 3 tổ chức tại đây phối hợp, bao gồm Nhóm trẻ vì Nhân quyền, Phong trào Phản đối Trung Cộng Antichicom và Hiệp hội Người Việt tại Nhật.