F1

Tòa phúc thẩm vụ thảm sát Đồng Tâm tuyên y án tử hình đối với 2 người con của cụ Kình là ông Lê Đình Chức (trái) và Lê Đình Công (phải)

Việt Nam: Xử phúc thẩm vụ Đồng Tâm, tòa y án tử hình 2 bị cáo

Tôi nghĩ một phần nào đó, phía chính quyền cũng đang xem người dân (cụ thể là các bị cáo trong vụ án Đồng Tâm) là thế lực thù địch, giống như là lời của ông Phạm Công Lâm, đại diện cho bên bị hại, có nói: “Họ là địch.” Một phần nào đó, chính quyền đang xem người dân là một thế lực thù địch, chứ không phải là bạn hay là người chủ của đất nước nữa. Đó là một sự lo lắng, rất lo lắng của chúng tôi. (LS Ngô Anh Tuấn)

Truyền thông nhà nước loan tin tổ chức NEF có trụ sở tại Anh công bố chỉ số HPI, trong đó xếp hạng Việt Nam là quốc gia hạnh phúc nhất đứng đầu Á Châu và hàng thứ 5 trên thế giới nhưng "phớt lờ" không nói rằng đó là bảng xếp hạng của 5 năm về trước, do NEF công bố năm 2016. Ảnh; Internet

Việt Nam là quốc gia hạnh phúc nhất Á Châu?

Các báo đài quốc doanh đang “hồ hởi” xưng tụng chỉ số HPI (năm 2016) xếp Việt Nam là quốc gia hạnh phúc hàng thứ 5 thế giới như một kết quả thần kỳ trong đất nước xã hội chủ nghĩa. Nhưng chỉ số ấy chẳng những không làm cho người dân Việt Nam hạnh phúc hơn chút nào mà trái lại nó chỉ tô điểm thêm nét lừa dối hào nhoáng trên gương mặt đảng Cộng Sản Việt Nam.

Tướng Hoàng Cơ Minh hướng dẫn các thành viên Mặt Trận tại vùng rừng núi Đông Dương, trong dịp lễ Công Bố Cương Lĩnh Chính Trị 8/3/1982. Ảnh: Tư liệu Đảng Việt Tân

Đánh dấu 39 năm Ngày Dựng Cờ Chính Nghĩa

Cách đây 39 năm, một số người yêu nước từ hải ngoại đã tìm cách trở về để bắt tay với những lực lượng kháng cự tại quốc nội, dựng lại ngọn cờ Chính Nghĩa sau cuộc chính biến Tháng Tư, 1975.

Đánh dấu của sự trở về này chính là buổi lễ công bố bản Cương Lĩnh Chính Trị của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam – gọi tắt là Mặt Trận, tiền thân của Đảng Việt Tân – vào ngày mồng 8 tháng Ba, 1982, nhằm minh định lập trường đấu tranh cứu nước và dựng nước, trong bối cảnh tan tác, đau thương của toàn thể dân tộc dưới sự cai trị của đảng CSVN.

Người dân Mandalay, Miến Điện, cúi rạp xuống đường tránh đạn sau khi cảnh sát bắn đạn thật nhằm giải tán biểu tình, 3/3/2021. Ảnh: Reuters

Myanmar như thế có thể vì không có… Đoàn Thanh Niên Cộng Sản HCM

Cùng tham gia luận bàn về sống – chết quanh trường hợp [Ma Kya] Sin, Nguyen Dat An nhận định: “Cô bé chết nhưng cả dân tộc được tái sinh. Cô bé đã nằm xuống, nhưng cả dân tộc đang đứng dậy. Cô bé dừng lại, nhưng cả dân tộc lên đường. Mọi thứ rồi sẽ ổn thôi, phải không cô bạn nhỏ…”

Lính Trung Quốc đi tuần trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa hôm 29/1/2016

Trung Quốc tập trận đổ bộ chiếm đảo ở quần đảo Hoàng Sa

Trung Cộng công bố đoạn phim ghi lại cuộc tập trận đổ bộ chiếm đảo của quân đội nước này, vài ngày sau các hoạt động của Mỹ ở khu vực và cuộc tập trận của Hải cảnh Đài Loan, mô phỏng một cuộc tấn công của Hoa lục vào các bãi đá ngầm của họ.

Ảnh trái: Bản đồ "Hai hành lang một vòng đai," nguồn: New China; và ảnh phải: Quy hoạch phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020 được thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 2/3/2009, có thể gắn kết với OBOR (One Belt One Road - Một vành đai - Một con đường).

“Siêu đặc khu kinh tế” Hải Phòng – Quảng Ninh

Nhưng có một “siêu đặc khu kinh tế” khác đang nhanh chóng được hình thành mà rất ít thông tin trên truyền thông. Tầm quan trọng đặc biệt của nó không chỉ có ý nghĩa quyết định sự phát triển của vùng kinh tế Bắc Bộ mà còn có ý nghĩa sống còn về mặt chính trị và chủ quyền quốc gia. Đó là “siêu đặc khu kinh tế” Hải Phòng – Quảng Ninh mà trong đó trung tâm phát triển của khu vực này là địa phận nằm giáp ranh hai tỉnh Quảng Ninh – Hải Phòng.

Trịnh Xuân Thanh (trái) xuất hiện trên truyền hình VTV1 và Trung Tướng Công An Đường Minh Hưng (phải), người chỉ huy cuộc bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin và bí mật mang về Việt Nam.

Giấu đầu lòi đuôi

Sự tiết lộ của ông Xô còn là bằng chứng mà phía chính quyền Đức cũng như bên Cộng Hòa Slovakia có lý do để yêu cầu phía Việt Nam cho họ biết, vì sao lại tuyên dương 12 công an gọi là có công trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Nếu đã khen thưởng tức thừa nhận công an Việt Nam có xâm nhập quốc gia khác và nhúng tay vào một vụ bắt cóc, chuyện mà lâu nay CSVN luôn luôn phủ nhận. Sự mâu thuẫn khó giải thích ấy khiến bộ mặt Hà Nội trở nên khó coi hơn bao giờ hết trước quốc tế.

Vụ án Đồng Tâm: Chính phủ Việt Nam sát hại công dân của mình

Không chỉ ở Miến Điện (Myanmar) mới có một chế độc tài chà đạp thô bạo các quyền con người.

Ngày 8/3 sắp tới đây, nền tư pháp Việt Nam sẽ xét xử phúc thẩm sáu người trên 29 người đã bị kết án hôm 14/9/2020 vì những hành động kháng cự nhà cầm quyền. Trong những người này, có hai người bị kết án tử hình. Số phận của những người này sẽ ra sao? Họ là những người vào đầu năm 2020 đã tranh đấu chống chính quyền tịch thu ruộng đất của làng họ.

Hình ảnh cô Angel tràn ngập trên mạng xã hội và báo chí quốc tế sau khi cô đã bị giết bởi một phát súng vào đầu trên đường phố ở Mandalay, Miến Điện khi cô chiến đấu cho một nền dân chủ, mà cô đã tự hào bỏ phiếu lần đầu tiên vào năm ngoái. Ảnh: FB Ước Mơ Việt Tân

“Mọi thứ sẽ ổn”: Niềm tin của một thiếu nữ Miến Điện trở thành một câu thách thức thể chế độc tài

Từ sau khi có tin cô qua đời, thông điệp chia buồn và ca ngợi tràn ngập trang Facebook của Angel. Câu viết trên áo của Angel – EVERYTHING WILL BE OK – đã được nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội như một khẩu hiệu thách thức bạo lực của chế độ độc tài: Mọi thứ sẽ ổn, bóng đen độc tài sẽ qua đi, bình minh dân chủ sẽ được tái lập trên đất nước Miến Điện.

Các bạn trẻ Miến Điện ở Thái Lan tưởng niệm vinh danh những người biểu tình bị bắn thiệt mạng ở Myanmar ngày 3/3/2021. Ảnh chụp ngày 4/3/2021 (AFP)

Những “bóng mây qua trời” vì dân chủ: Họ là ai?

Không ai có thể biết chiếc áo thun đen in dòng chữ trắng “Everything will be OK” (tạm dịch “tất cả đều sẽ ổn thôi”) mà cô gái Ma Kyal Sin mặc trong ngày cô xuống đường biểu tình và bị tử nạn có phải là chủ đích của cô với thông điệp rằng mọi điều sẽ “ổn” cho dân tộc Miến Điện hay không. Thế nhưng, có thể nói một điều chắc rằng những con người “tay yếu chân mềm” như Chu Đình, Ma Kyal Sin cùng nhiều phụ nữ Việt Nam như cô Đỗ Thị Thu nhận biết rõ mục đích và con đường họ chọn vì giá trị dân chủ trên địa cầu:

“Em thấy những việc gia đình em làm là một phần nhỏ bé giúp cho tương lai của đất nước được tươi sáng hơn.”

Seoul: Thủ đô một đất nước vươn lên vượt trội trong thời gian kỷ lục do sự lựa đúng thể chế chính trị đúng lúc cho đất nước Hàn. Ảnh: Youtube

Văn Hóa và Thể Chế

Thật vậy, Nhật Bản hay Nam Hàn đã phát triển và trở thành nước công nghiệp tiên tiến và người dân có được đời sống sung túc, thu nhập cao không phải do một phép lạ từ trên trời rớt xuống mà chính là thể chế chính trị đã cho người dân thấy họ làm chủ đất nước thật sự chứ không phải sống khép nép theo quy luật “xin-cho” từ mệnh lệnh của đảng cầm quyền.

Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn (thứ nhì, từ phải) chụp hình quảng bá để giải cứu trái dứa giúp nông dân, sau lệnh cấm nhập cảng loại trái cây nầy của Trung Quốc. Ảnh: FB Lý Quang Sơn

Lãnh đạo nói ‘Giải cứu dứa!’ – Cả nước cùng làm*

Khi Trung Quốc tuyên bố sẽ cấm nhập khẩu tất cả các sản phẩm dứa từ Đài Loan với cáo buộc loại trái cây nhiệt đới này nhiễm bệnh rệp sáp ngày 26/2, trong khi các trái này đã được kiểm dịch. Lập tức chính quyền xứ Đài đứng lên cứu dân.

Bà Tổng Thống Thái Anh Văn đã đứng đầu và chụp hình quảng bá cho trái dứa. Và người xứ Đài nói là làm, cả chính phủ, doanh nghiệp và dân cùng lăn vào cứu dứa cho nông dân.