F1

Biển Đông: Quốc tế tăng áp lực để đẩy lùi tham vọng của Trung Quốc

Hoa Kỳ và các đồng minh có lập trường cứng rắn hơn và đang điều tàu chiến vào các vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố thuộc chủ quyền của họ trên Biển Đông.

Đã và đang có nhiều dấu hiệu cho thấy tân chính quyền của Tổng Thống Biden có lập trường cứng rắn hơn về các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với Biển Đông.

Thân nhân các tù nhân lương tâm phản đối việc người thân bị ngược đãi trong tù. Hình chụp 07/2019. Ảnh: Lê Thị Thập

Như đỉa phải vôi

Thật ra đây không phải là lần đầu tiên báo Quân Đội Nhân Dân kể cả Báo Công An Nhân Dân lên tiếng không chấp nhận các NGOs gọi những nhà hoạt động cho dân chủ, nhân quyền là Tù Nhân Lương Tâm. Nhưng càng cố chống đối, họ càng vô tình xác nhận trước dư luận rằng CSVN rất sợ vấn đề tù nhân lương tâm được thế giới quan tâm theo dõi và trừng phạt.

Đông đảo dân chúng Miến Điện biểu tình phản đối cuộc đảo chính quân sự lật đổ chính phủ dân sự của nước nầy. Ảnh: Twitter

Báo Công An lại lèm bèm

Qua những kinh nghiệm của cuộc đảo chính quân sự ở Miến Điện, người ta thấy rõ, để ngăn ngừa lối chơi cộng hòa củ chuối, phi chính trị hóa quân đội là điều thật cần thiết! Tức quân đội chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là bảo vệ tổ quốc, bảo vệ người dân khi bị ngoại bang xâm lăng. Quân đội trung thành với lời thề của mình đối với đất nước mà không cần trung thành với bất cứ đảng phái nào kể cả đảng cầm quyền.

Đức dục đi trước thể dục và trí dục đã làm nên một nước Nhật văn minh, hùng cường. Ảnh: Sam in Japan

Tư cách của một dân tộc đến từ đâu?

Khi con người đã có tư cách, có trách nhiệm trong một thân thể khoẻ mạnh thì tự chính họ sẽ tích cực học tập để gia tăng trí tuệ, kiến thức và chọn lựa những bộ môn mà họ thấy có thể đóng góp hiệu quả nhất.

Có lẽ do những suy nghĩ về nền tảng giáo dục: Đức, Thể và Trí Dục như vậy nên Nhật Bản đã không chỉ trở thành một dân tộc giàu mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật mà còn được đánh giá là dân tộc trọng tư cách, lễ nghĩa và có trách nhiệm, với biểu tượng Samurai.

Nhóm tàu sân bay tác chiến USS Theodore Roosevelt diễn tập với nhóm tàu sân bay tác chiến USS Nimitz trên Biển Đông ngày 9/2/2021. Ảnh: US Navy

Biển Đông: Quốc tế tăng áp lực để đẩy lùi tham vọng của Trung Quốc

“Các lực lượng của Mỹ sẽ điều tàu bè và máy bay tới hoạt động ở bất cứ nơi nào mà luật pháp quốc tế cho phép, để bảo vệ các lợi ích an ninh của chúng tôi và của các đồng minh và đối tác của chúng tôi,” người phát ngôn Tòa Bạch Ốc John Kirby lặp lại lập trường từ trước tới nay của Hoa Kỳ.

Ông lưu ý rằng trong số 7 nước đã ký hiệp định quân sự với Mỹ, thì có 5 nước nằm trong vùng Thái Bình Dương, và “chúng tôi đặt rất nặng các nghĩa vụ đó.” Các nước vừa kể gồm có Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines, Úc và New Zealand.

Tổ chức ACAT vận động kêu gọi trả tự do cho tù nhân lương tâm Việt Nam. Ảnh: RFA

Việt Nam và chính sách đối ngoại đặt nhân quyền làm trọng tâm của Hoa Kỳ

Trong thông cáo báo chí phổ biến vào ngày 24/2 của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ, Ngoại Trưởng Antony Blinken tuyên bố vấn đề nhân quyền được đặt là trung tâm trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Thông cáo ghi rõ Hoa Kỳ cam kết hướng tới một thế giới trong đó nhân quyền được bảo vệ, những người bảo vệ nhân quyền được tôn vinh và những ai vi phạm nhân quyền phải chịu trách nhiệm.

Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng (trái) và Nguyễn Xuân Phúc, Thủ Tướng chính phủ CSVN. Ảnh: AFP

Việt Nam đang nằm dưới những gọng kềm của Trung Quốc

Sở dĩ Việt Nam luôn bị kẹp chặt trong bốn gọng kềm này là do lãnh đạo cộng sản Việt Nam không có xương sống. Những người CSVN vốn đặt nặng quyền lợi của đảng và quyền lợi của chính họ cao hơn quyền lợi dân tộc, thà mất chủ quyền đất nước hơn mất đảng. So với tiền nhân anh hùng, những người cộng sản thời nay thật hèn nhục. Họ đã không có xương sống từ những năm 1930 khi thành lập đảng CSVN.

Việt Tân cùng hơn 130 tổ chức gửi thư yêu cầu Hội Đồng Bảo An LHQ áp đặt lệnh cấm vận vũ khí lên Myanmar.

Việt Tân cùng hơn 130 Tổ Chức gửi thư kêu gọi Hội Đồng Bảo An LHQ áp đặt lệnh cấm vận vũ khí đối với Myanmar

Việt Tân cùng hơn 130 Tổ Chức gửi thư đến Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc kêu gọi áp đặt lệnh cấm vận vũ khí đối với Myanmar

137 tổ chức phi chính phủ đến từ 31 quốc gia đã cùng ký tên trong một kiến nghị thư kêu gọi Hội Đồng Bảo An LHQ khẩn cấp áp đặt lệnh cấm vận vũ khí toàn cầu đối với Myanmar để đối phó với cuộc đảo chính quân sự và để ngăn chặn chính quyền tiếp tục hành vi đàn áp những người biểu tình.

Những người biểu tình trẻ tuổi của Myanmar chơi nhạc cụ và hát ở Yangon, Myanmar, hôm 23/2/2021 bất chấp lời đe dọa của phe quân đội cấm tụ tập đông hơn năm người. Ảnh: AP

Nền dân chủ Myanmar nằm trong tay giới trẻ

Nhờ hội nhập với thế giới và kết nối mạng Internet toàn cầu trong những năm gần đây, giới trẻ Myanmar bây giờ không chỉ mở rộng được kiến văn về các thể chế chính trị, về tình hình thế giới mà còn có lợi thế hơn các thế hệ cha anh trong công cuộc đấu tranh đòi tự do dân chủ cho quê hương họ.

Hàng trăm ngàn người dân Miến Điện đã xuống đường tham gia tổng đình công, biểu tình ngày 22/2/2021 phản đối cuộc đảo chính của phe quân đội sau khi phe nầy thua trước đảng cầm quyền NLD trong cuộc bầu cử tháng 11/2020. Ảnh: FB Luân Lê

Thấy gì từ hai cuộc bầu cử tại Miến Điện và Hoa Kỳ

Từ những bài học rút tỉa từ hai cuộc bầu cử tại Miến Điện và Hoa Kỳ, ta thấy rằng dân chủ không phải là tự nhiên mà có. Đây là một tiến trình sinh động đòi hỏi nhiều công sức và chuẩn bị, vì ngoài việc gỡ bỏ độc tài, ta cần xây dựng và duy trì một nền dân chủ bền vững.

Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ Jake Sullivan. Ảnh: AFP

Mỹ tiếp tục khẳng định công nhận phán quyết của Tòa CPA về Biển Đông

Philstar.com, vào ngày 22/2, loan tin Hoa Kỳ và Philippines thảo luận các cơ hội để tăng cường liên minh vào khi Chính quyền Tổng Thống Joe Biden tái khẳng định sự công nhận về phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực (PCA) hồi năm 2016 về Biển Đông là “cuối cùng và ràng buộc pháp lý đối với tất cả các bên.”

Thông tin này được đề cập trong cuộc điện đàm giữa Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ Jake Sullivan và người đồng nhiệm Philippines Hermogenes Esperon.

Hàng trăm nghìn người dân Miến Điện đã xuống đường biểu tình ngày 22/2/2021 phản đối cuộc đảo chính của phe quân đội, sau cái chết của một cô gái mới chỉ 20 tuổi bị bắn vào đầu. Ảnh: FB Luân Lê

Đụng nhầm thế hệ rồi!

Một bạn trẻ trong số những thanh niên xuống đường đã viết tấm bảng với dòng chữ: Đụng nhầm thế hệ rồi! Trong dòng người khổng lồ cuồn cuộn ấy là đông đảo các thành phần của dân chúng: sinh viên, công nhân, trí thức và những quần chúng khác. Đây là thời điểm đã khó có thể đạt được mục đích chiếm lĩnh chính quyền bằng bạo lực như vào những năm 1980 của thế kỷ trước.