F2

HRW đưa ra lời kêu gọi trước dịp diễn ra tiến trình Rà soát Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam ngày 7/5/2024. Nguồn: HRW

HRW kêu gọi LHQ gây áp lực để Việt Nam cải thiện nhân quyền

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền hôm 22/4 hối thúc các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc nên tận dụng đợt rà soát hồ sơ nhân quyền sắp tới của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ để gây áp lực buộc Hà Nội chấm dứt đàn áp những người bất đồng chính kiến và các quyền cơ bản.

Chiến đấu cơ Su-30MK2 của Không quân Việt Nam diễn tập trên bầu trời Hà Nội, ngày 03/11/2022. Ảnh tư liệu minh họa: AFP - Nhac Nguyen

Việt Nam mua chiến đấu cơ của Nga hay Mỹ?

Quốc Hội Mỹ là bên ra quyết định sau cùng về mọi giao dịch quốc phòng. Một số thượng nghị sĩ Mỹ có thể phản đối việc chuyển giao F-16 với lý do Việt Nam là một nước phi dân chủ. Và sau cùng, Hà Nội cũng phải xem xét đến yếu tố Trung Quốc. Một điều chắc chắn là Bắc Kinh theo dõi sát sao việc Hoa Kỳ bán vũ khí cho các đối thủ ở Biển Đông.

Bản tin Việt Tân – Tuần lễ 29/1 – 3/2/2024

Nội dung bao gồm:

– Lá thư chúc Tết Xuân Giáp Thìn 2024 của Chủ Tịch Đảng Việt Tân;
– Các bạn trẻ tại London tìm hiểu tình hình đất nước;
– Cờ Vàng tung bay chào đón Xuân Giáp Thìn tại San Jose;
– Nghị quyết “Hoàng Sa là của Việt Nam” – Quận Hạt Hillsborough County, Tiểu Bang Florida;
– Dân biểu Liên bang Hoa Kỳ Gerald E. Connolly chia sẻ về 50 năm Hoàng Sa.

Nông dân Đức biểu tình trước Cổng thành Brandenburg ở Berlin, Đức, ngày 08/01/2024. Ảnh: AFP - John MacDougall

Cơn giận của giới nông dân châu Âu bùng nổ ở nhiều nước

Khắp nơi trong Liên Hiệp Châu Âu, từ Romania, Đức, Ba Lan, đến Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha,… phong trào phản kháng của giới nông dân đang  tăng mạnh. Các hành động như biểu tình, tuần hành bằng xe kéo trong trung tâm thành phố, phong tỏa đường cao tốc, đổ phân bón ra trước trụ sở các cơ quan công quyền,… diễn ra ở nhiều nơi.

Đâu là những lý do khiến nông dân châu Âu nổi giận?

Houston: Hội thảo “Biển Đông Dậy Sóng – Làm Thế Nào Để Lấy Lại Hoàng Sa”

Đánh dấu 50 năm Ngày Quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng, Cơ sở Việt Tân Houston – Dallas đã tổ chức hôm 20/1/2024 buổi hội thảo với chủ đề “Biển Đông Dậy Sóng: Làm Thế Nào Để Lấy Lại Hoàng Sa.”

Hai diễn giả Giáo sư Nguyễn Trần Quý, nguyên Giám đốc Nha Công tác Thượng Nghị Viện VNCH và Tiến sĩ Trần Diệu Chân, Giám đốc Chương trình Radio TNT Sacramento, California đã giải đáp thỏa đáng các câu hỏi và ý kiến của cử tọa.

Kính mời quí vị theo dõi.

Xuống đường tại tiền đình Quốc Hội Nam Úc ở Adelaide, Úc Châu hôm 19/1/2024 hưởng ứng chiến dịch Hành Động Vì Hoàng Sa, đánh dấu 50 năm Ngày Quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp. Ảnh: Cơ sở Việt Tân Adelaide, Úc

Tập Cận Bình, Xi Jinping …hãy cút xéo đi!

Tập Cận Bình, Xi Jinping …hãy cút xéo đi!

Đó là lời sắt thép của người Việt tại thành phố Adelaide, Úc Châu, noi tinh thần “Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư,” trong Ngày Tưởng Niệm 50 Năm Hoàng Sa và Tri Ơn 74 Tử Sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh để bao vệ biên giới và biển đảo của Tổ Quốc trước cuộc xâm lăng của Trung Cộng vào ngày 19 tháng 1 năm 1974, đúng 50 năm trước tính từng ngày.

Hội thảo tại Quốc Hội Mỹ: “50 Năm Hoàng Sa Bị Trung Quốc Xâm Chiếm”

Một điểm chung ở các phần trình bày trong buổi hội thảo là sự xác nhận việc Trung Quốc cưỡng chiếm trái pháp luật ở Biển Đông. Cuộc hội thảo ở Quốc Hội Hoa Kỳ đúng dịp 50 năm ngày mất Hoàng Sa là cách thể hiện điều đó.

Ông Hoàng Tứ Duy, Tổng Bí thư Đảng Việt Tân nói: “Tôi nghĩ bằng việc đánh dấu ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa là chúng ta nhấn mạnh tính bất hợp pháp của hành động đó.”

Ứng viên tổng thống Đài Loan của Quốc Dân Đảng, Hầu Hữu Nghi (trên xe) vận động tranh cử tại Đài Bắc, ngày 09/01/2024. Ảnh: AP - Ng Han Guan

Bầu cử Tổng thống Đài Loan: Những điểm chính của cuộc bỏ phiếu mang tính địa chính trị cao

Mối đe dọa từ nước láng giềng Trung Quốc phủ bóng lên kỳ bầu cử quan trọng trên đảo Đài Loan, dự kiến ​​diễn ra vào ngày 13/1. Các cuộc thăm dò cho thấy ứng cử viên của đảng cầm quyền nhỉnh hơn chỉ chút ít,  phải đối mặt với sự cạnh tranh từ hai ứng cử viên thân Bắc Kinh khác.

Ảnh minh họa: Reuters/ RFA edited

“Tiêu chuẩn cộng đồng” của Facebook bị lạm dụng!

Các tiêu chuẩn cộng đồng của Meta – công ty mẹ của Facebook – có mục đích tốt nhưng dễ bị lạm dụng bởi một số chính quyền độc tài như Việt Nam để hạn chế quyền tự do ngôn luận của người dân.

Đây là nhận định trong một bản báo cáo có tên “Một cách kiểm duyệt khác – Tìm hiểu về tiêu chuẩn cộng đồng của Facebook tại Việt Nam.” Tài liệu này vừa được công bố trong tháng 12 bởi Đảng Việt Tân – một tổ chức có trụ sở tại Hoa Kỳ, chuyên vận động dân chủ ở Việt Nam.