F2

Biểu tình trước Tổng Lãnh Sự Trung Quốc tại Sydney, Úc Châu nhằm phản đối Trung Cộng cưỡng chiếm Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam bằng võ lực, đồng thời lên án Trung Cộng gây hấn tại Biển Đông, do Cơ sở Việt Tân Sydney tổ chức hôm 18/3/2023

Sydney: Biểu tình lên án Trung Cộng xâm chiếm biển đảo Việt Nam

Đông đảo người Việt tại Sydney, Úc Châu tham dự cuộc biểu tình trước Tổng Lãnh Sự Trung Quốc tại Sydney do Cơ sở Việt Tân Sydney tổ chức hôm thứ Bảy 18 tháng 3 năm 2023 nhằm phản đối Trung Cộng cưỡng chiếm Hoàng Sa năm 1974 và Trường Sa năm 1988 của Việt Nam bằng võ lực; đồng thời lên án Trung Cộng gây hấn tại Biển Đông.

Khâu lắp ráp cuối cùng của máy in thạch bản linh kiện bán dẫn TWINSCAN NXE:3400B của công ty Hà Lan ASML, ở Veldhoven, Hà Lan, chụp ngày 04/04/2019. Ảnh: Reuters - Handout, Bart van Overbeeke/ASML

Máy chế tạo chíp: Quyết định cấm xuất của Hà Lan, đòn đau với Trung Quốc

Từ hơn một năm nay, chính quyền Biden đã tìm cách thuyết phục Hà Lan, cùng với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, tham gia mặt trận chíp bán dẫn chống Trung Quốc. Sau nhiều tháng lưỡng lự, cuối tháng 1/2023 vừa qua, chính quyền Hà Lan đã đồng ý về nguyên tắc, nhưng từ đó đến trước thông báo ngày 8/3, La Haye đã tránh đưa ra các bình luận.

Ảnh chụp từ Facebook tác giả Lão Tà

Nhân ngày Trung Quốc tháo chạy

Dù được khoác cho đủ thứ mỹ từ, thì lịch sử hiện đại Trung Quốc vẫn phải ghi thêm một ngày quốc nhục nữa: Đó là ngày mồng 5 tháng 3 năm 1979.

Huy động hơn nửa triệu quân, với vài triệu dân binh, sau hơn hai tuần, Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam có chỗ tới hơn 50 km theo cách dùng xác lính để lót đường. Do bị mắc quá sâu cạm bẫy chết người mang tên “Ý thức hệ,” phía Việt Nam bị động hoàn toàn vì thế mà cũng thiệt hại lớn không kém.

Tuy thế, nói một cách công bằng thì thất bại thuộc về phía kẻ xâm lược.

Đường huyết mạch về miền Tây xuống cấp, mất an toàn giao thông. Trong ảnh, nhiều ổ voi, ổ gà trên Quốc lộ 1 đoạn qua xã Tân Hội, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ảnh: Báo Giao thông

Gần nửa thế kỷ, “cây cầu Hiền Lương” vẫn chưa được nối liền

Đọc thấy trên trang Facebook của một bạn viết như thế này: “Một bạn chia sẻ, ‘Cứ mỗi lần ra Bắc là thấy ấm ức thay cho người miền Tây, dù mình không phải là người dân nơi đây. Một vùng trọng điểm xuất khẩu nông thủy sản lớn nhất nước mà đường xá không bằng phân nửa của một tỉnh phía Bắc. Mình đi ra Bắc thấy đường xá ngon lành, rộng dư thừa, trong khi miền Nam thì quá tệ, trong khi kinh tế Miền Nam lao động sản xuất khó nhọc đóng thuế nuôi bộ máy công chức công quyền bộ ngành miền Bắc ăn trắng mặc trơn. Thật bất công!…”

Một dự án do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ đang thu thập và phân tích hàng ngàn giọng nói và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để chẩn đoán bệnh tật. Ảnh chụp từ VOA

Công nghệ chẩn đoán bệnh qua giọng nói

Các chuyên gia về giọng nói từ lâu đã biết rằng giọng nói của một người có thể cung cấp thông tin quan trọng về sức khỏe cảm xúc, tinh thần và thể chất của họ. Giờ đây, một dự án do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ đang thu thập và phân tích hàng ngàn giọng nói và sử dụng trí tuệ nhân tạo để chẩn đoán bệnh tật.

Chuyến đi vượt gần ngàn dặm thăm anh trai tôi Trịnh Bá Phương

Từ khi anh Phương chuyển vào trại An Điềm, Quảng Nam vào tháng 9/2022 thì lần này là lần thứ 3 gia đình tôi mới vào thăm anh được vì quãng đường xa xôi gần một nghìn cây số, chi phí đi lại tốn kém. Anh dặn gia đình khoảng vài tháng đi thăm anh một lần thôi vì nhà mình cùng bị bắt cả 3 người mà lại ở 3 nơi khác nhau nên mọi thứ phải cắt giảm bớt đi.

Báo Việt Nam đồng loạt xóa lời Nguyễn Xuân Phúc phủ nhận ‘dính’ Việt Á

Các báo ở Việt Nam hôm 6/2 đồng loạt xóa chi tiết ông Nguyễn Xuân Phúc, cựu chủ tịch nước Việt Nam, lên tiếng thanh minh cho vợ con liên quan đến vụ Việt Á, tại buổi bàn giao công việc diễn ra hai ngày trước.

Bản tin của tờ Tuổi Trẻ với tiêu đề “Nguyên Chủ Tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc nói về lý do xin thôi nhiệm vụ” hiện tại đã không còn lời ông Phúc nói: “Gia đình tôi, vợ, các con tôi không tư lợi, tham nhũng liên quan đến Việt Á, chưa bao giờ gặp giám đốc Việt Á. Điều này đã được Ủy Ban Kiểm Tra Trung Ương kết luận rõ ràng.”

Việt Nam 2023 và cuộc “khủng hoảng kép” (Phần 2)

Không thể phủ nhận, Việt Nam đang là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng thuộc hàng cao nhất thế giới kể từ 2020 đến nay. Trong khi hầu hết các nền kinh tế khác đều tăng trưởng rất thấp hoặc suy thoái bởi dịch bệnh và ảnh hưởng chiến tranh. Những con số vĩ mô rất đẹp trên báo cáo đang che mờ đi góc khuất về “nền kinh tế có đuôi XHCN.” Để nhìn nhận đúng về lời khen ngợi của IMF, cũng như bí ẩn đằng sau những con số tăng trưởng vượt bực này hãy cùng xem xét một số vấn đề.

Một dự án bất động sản của Tập đoàn Tân Hoàng Minh tại Hà Nội. Ảnh: Internet

Nhìn sâu vào bức tranh bất động sản Việt Nam (*)

Cứ mỗi 10 năm, Chính phủ Việt Nam lại bàn chuyện giải cứu bất động sản (BĐS), tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp BĐS. Cứ mỗi 10 năm, hàng chục tỷ USD lại mất hút vào “cứu trợ thanh khoản” cho các ngân hàng thương mại ôm khối nợ BĐS khổng lồ.

Giải cứu BĐS, nơi xuất sinh các tỷ phú giầu nhất Việt Nam, trở thành nhiệm vụ nóng nhất 2023. Tất cả chỉ vì thị trường này tồn tại những nghịch lý, lỗ hổng và xung đột… mãi chưa được sửa.

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg (trái) bắt tay với Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin, Seoul, Hàn Quốc, ngày 29/01/2023. Ảnh: Reuters - POOL

Lãnh đạo NATO công du Hàn Quốc và Nhật Bản

Trả lời hãng tin Hàn Quốc Yonhap vào hôm nay, ông Stoltenberg khẳng định rằng việc tăng cường quan hệ đối tác giữa Hàn Quốc và NATO cần phải được thúc đẩy vì “các vấn đề an ninh ngày càng gắn kết với nhau nhiều hơn.” Theo tổng thư ký NATO: “Những gì xảy ra ở châu Á, ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương đều quan trọng đối với châu Âu và NATO, và ngược lại.”

Ảnh: FB Chau Doan

Xuân Bắc là ai?

Nghệ sỹ Nhân dân là nghệ sỹ của nhân dân, vì nhân dân chứ nhất định không phải là bố của nhân dân, lại càng không phải bố láo.

Vậy Xuân Bắc là ai trong lòng khán giả thì tự cậu ấy quyết định…