Hãy để thế giới biết rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Nói về Việt Nam thì ta thấy biển đảo rất quan trọng, những anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ cơ đồ, lãnh thổ của nước ta.

Những gì tổ tiên ta đã cố gắng bảo tồn thì thế hệ sau phải tiếp tục, nếu không biết gìn giữ sẽ bị giặc phương Bắc xâm chiếm.

Chỉ vì lòng tham không đáy, quyền lợi riêng tư mà quan chức CSVN đã cúi đầu, buông xuôi, để mặc “người bạn láng giềng” tự tung tự tác, chiếm biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Những người quan tâm đến sự tồn vong đất nước, biểu tình phản đối Trung Quốc đều bị ghép vào tội phản động và bị bỏ tù.

Điều này cho ta thấy nhà nước CSVN chỉ là bù nhìn, là một băng đảng lợi ích nhóm, quên cội nguồn, phản bội cha ông, dâng lãnh hải, lãnh thổ cho ngoại bang.

Để cho thế giới biết rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, đồng bào hải ngoại ở Âu Châu đang chuẩn bị cuộc biểu tình trước Tòa Án Quốc Tế La Haye, Hòa Lan vào ngày Thứ Bảy 11/3/2023.

Mong các anh chị em ở Âu Châu về tham dự cuộc biểu tình đông đảo, để cho Trung Quốc biết rằng Hoàng Sa và Trường Sa vẫn là của Việt Nam.

THY

XEM THÊM:

 

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. (trái), thăm Nhật hôm 9/2, được Thủ tướng Nhật Fumio Kishida đón tiếp. Philippines ngày càng gần Mỹ, Nhật, Úc, Nam Hàn vì cách hành xử nói một đằng làm một nẻo của giới lãnh đạo Trung Quốc. Ảnh: Kimimasa Mayama – Pool/ Getty Images

Tập Cận Bình nên tự trách mình

Các nước củng cố mối liên kết an ninh để đề phòng sự bành trướng của Trung Quốc, hình thành một thế trận mới ở Châu Á-Thái Bình Dương.

Chuyến thăm Nhật kéo dài năm ngày của ông Ferdinand Marcos Jr., tổng thống Philippines, hồi giữa Tháng Hai đánh dấu một sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối ngoại của Manila.

Công nhân nhà máy của Đài Loan tại TP.HCM tan ca, chụp ngày 30/11/2022. Ảnh: AFP

Việt Nam phải thi hành những cam kết về lao động trong các Hiệp định EVFTA và CPTPP

Để giảm thiểu tình trạng người lao động bị bóc lột, ức hiếp thì quan trọng nhất là việc tuân thủ các cam kết về lao động đã ký kết trong các hiệp định EVFTA, CPTPP và đưa vào áp dụng luật lao động đã có hiệu lực từ 2 năm nay về việc cho phép các tổ chức người lao động tại cơ sở nằm ngoài hệ thống Công đoàn được đăng ký để có thể hoạt động hợp pháp bảo vệ người lao động.

Bà Marianne Vind (phải), Phó Chủ tịch Đoàn Nghị sĩ phụ trách quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á và ASEAN của Nghị viện Châu Âu (European Parliament) phát biểu trong buổi điều trần. Ảnh chụp từ màn hình VOA

Ủy ban EU điều trần về việc thực thi công ước lao động ở Đông Nam Á, nêu tình hình VN

Phiên điều trần được tổ chức vào ngày 23/3 dưới sự chủ trì của Nghị sĩ Marianne Vind, Phó Chủ tịch Đoàn Nghị sĩ phụ trách quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á và ASEAN, cùng với sự tham gia của ông Tim De Meyer, cố vấn cấp cao của ILO; ông Sơn Trần, phó giám đốc của tổ chức Bảo vệ Người lao động Việt Nam (VWP), và ông Jordi Curell, Vụ trưởng Lao động và Việc làm (DG Empl) của Uỷ ban châu Âu