Không khí Thái Hà có thể lại nóng?

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Hôm nay thứ Bảy cuối tháng 25.10.08, nhưng lượng khách hành hương về Thái Hà khá đông đảo. Hai đoàn hành hương đông đảo nhất là giáo dân xứ Từ Châu và La Phù thuộc Giáo phận Hà Nội. Trước giờ hành hương kính Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp theo thông lệ, hai đoàn hành hương này tổ chức dâng hoa, cầu nguyện trước tượng Đức Mẹ Công Lý. Trưởng hai đoàn hành hương cho biết: “Nghe tin anh chị em chúng tôi (ám chỉ nhưng người bị chính quyền cộng sản truy tố) có thể lại phải đối diện với bạo ngược, chúng tôi vội vã lên đường đến đây cầu khẩn với Đức Mẹ và hiệp lòng hiệp ý với anh chị em chúng tôi”.

Khách hành hương đang ngồi trong nhà thờ, thấy cử chỉ ân tình của giáo dân xứ Từ Châu và La Phù, cũng đã đi ra, vây quanh Đức Mẹ Công Lý hiệp thông với hội dâng hoa của hai xứ, cầu nguyện cho anh chị em Thái Hà.

Trời Hà Nội hôm nay mát dịu. Nhưng không khí ở Thái Hà xem chừng lại bắt đầu nóng dần lên khi nhiều người biết tin mấy giáo dân Thái Hà bị khởi tố cách đây hai tháng có thể bị đưa ra tòa.

Thiên Ân` Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam

***

Hình Thái Hà tối thứ Bảy 25.10.2008

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Tuyến cáp quang biển nối kết Internet Việt Nam với thế giới. Ảnh: Internet

Đáng lo

Tôi có một người bạn thường về làm ăn ở Việt Nam. Anh nói một trong những vấn đề đáng lo nhất ở Việt Nam là các cán bộ, nếu không muốn nói là, tất cả các cán bộ, đều không tha thiết làm việc gì cả nếu chúng không có lợi cho bản thân họ. Lợi ích cho quốc gia? Mặc kệ! Mỗi người chỉ biết lo, trước hết, cho lợi ích của chính họ.

Văn Bút Mỹ (Pen America) kêu gọi TT Biden nêu vấn đề tự do biểu đạt khi gặp gỡ Tô Lâm. Ảnh: Getty Images

Văn Bút Mỹ kêu gọi TT Biden nêu vấn đề tự do biểu đạt với Tô Lâm

“Chúng tôi cũng kêu gọi Tổng thống Biden và chính phủ Hoa Kỳ đưa vấn đề nhân quyền vào trọng tâm của quan hệ ngoại giao với Việt Nam và vận động trả tự do cho những người vẫn đang bị giam giữ bất công,” bà Anh-Thu Vo, Giám đốc nghiên cứu và vận động của PEN America, đưa ra kiến nghị.

Người Việt Nam biểu tình phản đối TBT - Chủ tịch nước Tô Lâm trước trụ sở LHQ ở New York hôm 22/9/2024. Nguồn: RFA/ Facebook Việt Tân

Tổ chức phi chính phủ gửi thư ngỏ đề nghị Mỹ và các nước phương Tây cấm vận TBT Tô Lâm

Các nhóm tham gia bức thư ngỏ bao gồm Việt Tân, Hội Anh Em Dân Chủ, ACAT tại Bỉ, Pháp và Đức đã liệt kê trong bức thư năm điểm đáng chú ý về vấn đề vi phạm nhân quyền mà ông cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm đã thực hiện bao gồm: Bắt cóc quốc tế, sử dụng bạo lực với dân, đàn áp những người bảo vệ nhân quyền và các nhà hoạt động xã hội, bắt các nhà hoạt động phải sống lưu vong, kẻ thù của Internet.

Các nhà hoạt động môi trường bị bắt khi đang cố gắng bảo vệ chuyên ngành của mình (Trong số đó, có người đã ra tù). Ảnh: Dự án 88

Khi chủ tịch nước Việt Nam thăm Liên Hiệp Quốc, việc “cân bằng lượng khí thải carbon” biến mất ở nhà

Dù cuộc gặp giữa Biden và (Tô) Lâm có thuận lợi đến đâu theo quan điểm của công chúng Việt Nam, Lâm nhiều nhất cũng chỉ giành được một cái bắt tay với Biden khi cả hai đều ở New York để tham dự “Hội nghị Thượng đỉnh về Tương lai” (Summit of the Future) của Liên Hiệp Quốc trong tuần này.