Đại Sứ Quán Hoa Kỳ lên tiếng về việc kết án nhà hoạt động ôn hòa Nguyễn Trung Trực

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Chúng tôi vô cùng quan ngại việc tòa án Việt Nam kết án ông Nguyễn Trung Trực 12 năm tù giam và 5 năm quản chế với tội danh mơ hồ “âm mưu lật đổ chính quyền nhân dân.”

Chiều hướng gia tăng bắt giữ và kết án nặng nề các nhà hoạt động ôn hòa tại Việt Nam là điều đáng lo ngại. Chúng tôi ghi nhận Việt Nam đã kết án khoảng 25 nhà hoạt động ôn hòa chỉ nội trong năm 2018.

Hoa Kỳ kêu gọi Việt Nam hãy thả hết các tù nhân lương tâm ngay lập tức và để cho tất cả người dân Việt Nam được tự do biểu đạt ý kiến và tụ họp ôn hòa mà không ngại bị trừng phạt.

Chúng tôi cũng kêu gọi chính quyền Việt Nam hãy bảo đảm hành vi và luật lệ, kể cả Bộ Luật Hình Sự, của nhà nước phù hợp với các điều khoản nhân quyền trong hiến pháp Việt Nam cũng như với nghĩa vụ và cam kết quốc tế.

***

Statement from the U.S. Embassy on Vietnam’s Conviction of Peaceful Activist Nguyen Trung Truc

We are deeply concerned that a Vietnamese court has convicted Nguyen Trung Truc to 12 years in prison and 5 years’ probation under vague charges of “attempting to overthrow the people’s administration.”

The trend of increased arrests and harsh sentences for peaceful activists in Vietnam is troubling.  We note that Vietnam has convicted some 25 peaceful activists in 2018 alone.

The United States calls on Vietnam to release all prisoners of conscience immediately and to allow all individuals in Vietnam to express their views freely and assemble peacefully without fear of retribution.

We also urge the Vietnamese government to ensure its actions and laws, including the Penal Code, are consistent with the human rights provisions of Vietnam’s constitution and its international obligations and commitments.

Nguồn: Đại Sứ Quán Hoa Kỳ

 

 

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

HRW đưa ra lời kêu gọi trước dịp diễn ra tiến trình Rà soát Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam ngày 7/5/2024. Nguồn: HRW

HRW kêu gọi LHQ gây áp lực để Việt Nam cải thiện nhân quyền

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền hôm 22/4 hối thúc các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc nên tận dụng đợt rà soát hồ sơ nhân quyền sắp tới của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ để gây áp lực buộc Hà Nội chấm dứt đàn áp những người bất đồng chính kiến và các quyền cơ bản.

Việt Nam sẽ trải qua cuộc chính biến trong thời gian tới?

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ từ chức hay không sau khi trợ lý thân tín Phạm Thái Hà bị bắt? Tình hình chính trị Việt Nam sẽ ra sao trong thời gian tới khi thượng tầng chính trị đang rối loạn? Liệu cuộc sát phạt giữa hai phe trong đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ khiến nền kinh tế, chính trị trong nước bất ổn? Và làm sao để có được nền tự do dân chủ cho Việt Nam…

Đó là những vấn đề được phân tích sâu hơn trong hội luận của RFA, mời quý vị cùng theo dõi: Ông Lý Thái Hùng – Chủ tịch Đảng Việt Tân và Luật sư Vũ Đức Khanh – Tổng Thư ký Liên minh Dân tộc Việt Nam.

Tại sao Tập và Biden chọn gửi thông điệp về Đài Loan vào cùng một ngày?

Gần chín năm sau hội nghị thượng đỉnh lịch sử vào năm 2015, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và cựu Tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu đã bắt tay nhau một lần nữa tại Bắc Kinh hồi tuần trước.

Hôm đó là ngày 10/04/2024, và trong cùng ngày tại Washington, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đón tiếp Thủ tướng Nhật Fumio Kishida tại Nhà Trắng.

Phải chăng chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên khi các cuộc thảo luận chính trị này được tổ chức trong cùng một ngày ở hai bên bờ Thái Bình Dương?

Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ở Hà Nội. Ảnh: Reuters

Việt Nam giải thích về 24 tỷ USD cứu SCB, chuyên gia nói ‘thuốc chữa bệnh’ quan trọng hơn ‘thuốc bổ’

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hôm 19/4 lên tiếng nói rằng việc “bơm tiền” quy mô lớn là để cứu cho Ngân hàng SCB không sụp đổ, không làm ảnh hưởng đến hệ thống tài chính quốc gia và sự an toàn của hệ thống các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, chuyên gia kinh tế của VOA cho rằng khoản bơm hàng chục tỷ đô la trên chỉ là liều “thuốc bổ,” tạm thời hồi sức cho một bệnh nhân đang lâm trọng bệnh, biện pháp tái cơ cấu được giám sát chặt chẽ và minh bạch mới là liều thuốc chữa bệnh cho SCB và cả hệ thống ngân hàng Việt Nam.