Mật vụ tấn công vợ chồng tù nhân lương tâm Nguyễn Bắc Truyển

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

(24.02.2014) – Hà Nội – Chiều nay vào lúc 14 giờ, anh Nguyễn Bắc Truyển cùng vợ là chị Bùi Thị Kim Phượng đến gặp Đại sứ quán Úc theo lời mời. Hai anh chị đi xe taxi đến đường Liễu Giai và Đào Tấn, cách Đại sứ quán Úc 300 m thì 4 tên mật vụ dàn cảnh tai nạn và mở cửa xe taxi đánh vợ chồng anh Truyển.

Sau khi bị đánh anh Truyển và vợ vẫn đến Đại sứ quán Úc để trình bày vấn đề vi phạm nhân quyền tại Việt Nam trong thời gian qua. Bà Phó Đại sứ và ông David – Bí thư thứ hai, đã tiếp chuyện anh Truyển và chị Phượng.

Sau buổi nói chuyện, ông David đã đưa anh Truyển đi khám vết thương, kết quả là sống mũi bị rạn nứt. Các anh em Hà Nội đã đến bệnh viện để đón anh Truyển về Giáo xứ Thái Hà. Các Cha đã thu xếp chỗ nghỉ cho vợ chồng anh Truyển.

JPEG - 40.8 kb

Anh Nguyễn Bắc Truyển và chị Bùi Thị Kim Phượng

JPEG - 37.3 kb

Những vết thương trên trán và mặt anh Truyển do an ninh cộng sản VN gây ra


PV. VRN

Nguồn: VRNs

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Báo cáo viên đặc biệt của LHQ về tình trạng của người bảo vệ nhân quyền. Ảnh: Srdefenders

Báo cáo viên đặc biệt LHQ: Hà Nội cần chấm dứt đàn áp nhân quyền một cách có hệ thống

Hà Nội cần chấm dứt việc đàn áp một cách có hệ thống và sử dụng các điều luật bị cho “nguỵ tạo” để bắt giam các nhà hoạt đông bảo vệ nhân quyền.

Đây là khuyến nghị của một số các tổ chức nhân quyền quốc tế cùng với quan chức Liên Hiệp Quốc và dân biểu Thuỵ Sỹ lên tiếng nhân dịp Việt Nam tham dự phiên Kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) vào ngày 7/5/2024.

UPR 2024 – 5 năm nhìn lại tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Universal Periodic Review, được gọi tắt là UPR, tức Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát là một cơ chế của Hội đồng Nhân quyền LHQ (UNHCR), được thiết lập từ năm 2006, nhằm cải thiện tình hình nhân quyền ở mỗi quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc. Để đạt được mục đích này, Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát thực hiện việc kiểm tra, đánh giá hồ sơ nhân quyền của mỗi quốc gia, và đưa ra khuyến nghị cho các vi phạm nhân quyền ở bất cứ nơi nào chúng xảy ra.

Vào ngày 7/5/2024 tới đây, tình hình nhân quyền Việt Nam được kiểm điểm trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc tại phiên Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát, chu kỳ thứ tư.

Ông Lê Đình Lượng: "Việc của tôi sẽ do lịch sử phán xét. Tôi sẽ vui khi phải ở lao tù nếu dân tộc này được lớn mạnh trong tự do dân chủ”. (Lời nói sau cùng trước khi tòa nghị án), Ảnh: Internet

Trong họa có phúc

Cháu học lịch sử cách mạng thì rõ, rất nhiều tù nhân chính trị về sau thành những người lãnh đạo phong trào xã hội đầy trí tuệ và bản lĩnh. Người có chí khí sẽ biến nhà tù thành trường học để tu tâm, dưỡng chí, nung nấu những khát vọng, ước mong… Đó là nỗi khổ hạnh của cá nhân nhưng lại là phúc cho dân tộc.

Chứ cái đám “hồng phúc” cậu ấm, cô chiêu kia, chỉ có ăn và phá, biết gì yêu nước thương dân!…