Mục Sư Nguyễn Hồng Quang Thăm Viếng Luật Sư Nguyễn Văn Đài Và Lê Thị Công Nhân.

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân, với án tù được giảm bớt một năm nhờ áp lực quốc tế, đã nhận được một chuyến viếng thăm bất ngờ từ những người không phải thân nhân của họ hôm 31/1 vừa qua.

Compass Direct News, cơ quan chuyên theo dõi những vụ đàn áp tôn giáo trên thế giới, có trụ sở tại Hoa Kỳ, trong bản tin đánh đi hôm 11/2/2008 cho biết mục sư Nguyễn Hồng Quang và ba mục sư người Thượng khác đã được phép viếng thăm hai luật sư Nguyễn Văn Đài và Lê Thị Công Nhân đang bị giam tại nhà tù Nam Hà ở Nam Định.

Vụ hai luật sư này, những người bị gán tội “đe dọa an ninh quốc gia”, đã được quốc tế chú ý theo dõi. Tháng 11/2007, Tòa Án Tối Cao tại Việt Nam vẫn giữ nguyên bản án trước đó là “tuyên truyền chống nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”, một tội danh khá trầm trọng với khung hình phạt rất nặng nề. Tuy nhiên, trước áp lực quốc tế, nhà nước cộng sản đã giảm án bớt được một năm.

JPEG - 61.3 kb

Tưởng cũng nên biết, trước đó, hôm 11/5/2007, luật sư Đài, năm nay 38 tuổi, đã bị kết án đến 5 năm tù và 4 năm quản chế trong một phiên tòa “cấp tốc” chỉ diễn ra trong vòng 4 tiếng đồng hồ. Trong khi đó, nữ luật sư Công Nhân, 28 tuổi, lãnh án 4 năm tù và 3 năm quản chế. Cả hai vị đều lên tiếng phủ nhận những cáo trạng của nhà nước.

Bộ máy tuyên truyền của đảng được huy động để cáo buộc luật sư Đài tội danh “thu thập các bằng chứng về việc nhà nước đàn áp Hội Thánh Tin Lành Việt Nam”.

Luật sư Đài và luật sư Công Nhân trong phiên tòa 11/5/2007 Mục sư Nguyễn Hồng Quang cho biết ban đầu đơn xin thăm hai vị luật sư của ông đã bị nhà nước Việt Nam bác bỏ với lý do là chỉ thân nhân mới có quyền thăm viếng. Ông đã phản kháng lại và nói rằng tại sao Ủy Ban Điều Tra về Tự Do Tôn Giáo của Hoa Kỳ, những người chắc chắn không phải là thân nhân của hai vị luật sư, đã được viếng thăm vào tháng 10/2007 mà ông lại không được viếng thăm. Tuy nhiên, nhà nước không trả lời. Mục sư Quang liền tuyên bố rằng nếu bị từ chối không cho thăm thì ông sẽ tính đến chuyện gia nhập vào những cuộc biểu tình cầu nguyện nhạy cảm về chính trị tại Hà Nội, nơi từ giữa tháng 12 hàng trăm người Công Giáo đang cầu nguyện đòi lại nhà đất tại Tòa Khâm Sứ đã bị tịch thu từ năm 1959. Nhà nước lập tức đổi thái độ cho ông và cả ba mục sư người Thượng đến thăm.

Trong cuộc viếng thăm, mục sư Nguyễn Hồng Quang và ba mục sư khác đã được cho rộng rãi thời gian để “tấn phong” cho luật sư Nguyễn Văn Đài và rửa tội cho luật sư Lê Thị Công Nhân, người đã học đạo từ lâu và lẽ ra đã được rửa tội trước đó.

JPEG - 45 kb

Mục sư Quang cho biết về luật sư Công Nhân như sau: “Cô ta là một người phụ nữ đáng kinh ngạc, mạnh mẽ và can đảm. Chứng tá công khai của cô trong tù đã đem lại lòng kính trọng của các bạn tù”.

Mục sư Quang, một người đã từng ngồi tù 15 tháng, cũng đã có nhiều thời gian để truyền đạt cho luật sư Công Nhân cách thức đương đầu với tình trạng bạo lực trong tù.

Mục sư Quang cho biết ông không phong Mục sư Tin Lành Mennonite cho luật sư Đài nhưng phong cho anh là “Truyền Đạo”. Trong bản tin Vietnam: Pastor Visits Jailed Christian Lawyers Compass tường thuật rằng trong cuộc đối đầu giữa luật sư Nguyễn Văn Đài và nhà nước Việt Nam, giới lãnh đạo Tin Lành tại Hà Nội, những người đã đem niềm tin Kitô đến với anh Đài, đã chọn đứng về phe nhà nước và thực tế là đã “tuyệt thông” với luật sư Đài. Tuy nhiên, nhiều người Tin Lành ở hải ngoại và cả ở Việt Nam xem luật sư Nguyễn Văn Đài và luật sư Lê Thị Công Nhân là những anh hùng chiến đấu cho tự do và nhân quyền.

Thúy Dung

****

Tuesday February 12, 2008
VIETNAM: PASTOR VISITS JAILED CHRISTIAN LAWYERS
Controversial Rev. Quang baptizes attorney charged with ‘threatening national security.’

HCM CITY, February 11 (Compass Direct News) – Imprisoned Christian lawyers Nguyen Van Dai and Le Thi Cong Nhan, their sentences reduced by one year due to international pressure, received a rarely granted visit from non-family members when four pastors managed to see them on January 31.

Leading the visit was Nguyen Van Quang, a controversial former prisoner-of-conscience himself who pastors a Ho Chi Minh City church to which the government has denied registration. He and three ethnic minority Montagnard pastors were allowed a Lunar New Year visit with lawyers Dai and Nhan at the Nam Ha prison in Nam Dinh, south of Hanoi.

The case of the two lawyers, charged last year with “threatening national security,” is of high interest to international watchdog groups. In an appeal to Vietnam’s Supreme Court in November 2007, their convictions for “propagandizing against the Socialist Republic of Vietnam” were upheld but international exposure was said to contribute to the decision to reduce their sentences by one year.

After a trial of only four hours on May 11, 2007, the 38-year-old Dai was originally sentenced to five years in prison and four years of probationary detention (house arrest). Nhan, 28, received a four-year prison term and three years of probationary detention. The two lawyers deny any wrongdoing.

State media accused Dai of compiling “evidence of Vietnam’s suppression of the Protestant religion.”

According to Rev. Quang, authorities initially objected to his request, saying that visits were for family members only. Rev. Quang argued that foreigners had been allowed a visit, referring to an unprecedented United States Commission for International Religious Freedom visit in October 2007. He also said that if denied he would consider joining the politically sensitive prayer vigils in Hanoi, where since mid-December hundreds of Catholics have been advocating the return of the papal delegate’s land and residence confiscated in 1954.

Surprisingly, Rev. Quang and the three other pastors were granted permission to visit the Christian lawyers. Rev. Quang reported that during the unprecedented visit they “ordained” Dai and baptized Nhan. She had studied doctrine in preparation for her baptism but her arrest denied her the opportunity.

“She is an amazing, strong and courageous woman,” Rev. Quang told an associate. “Her open witness in prison has earned her the opposition of some fellow prisoners.”

Rev. Quang, who has had considerable prison experience himself, said he advised her on how to deal with prison gang opposition. He served 15 months of a three-year sentence for “interfering” with police officers raiding his church before he was released in August 2005.

Rev. Quang said he did not ordain Dai as a Mennonite pastor but rather as a “minister of Christ.” One church leader in Vietnam told Compass that the occasion might have been more credibly presented “as a prayer to commission lawyer Dai for his witness in prison.”

Kinder, Gentler Quang

Many observers following Protestant developments in Vietnam expressed some surprise that Rev. Quang and colleagues were allowed the visit. Those who know him said that he has recovered from the severe depression and paranoia he suffered as a result of his imprisonment.

Rev. Quang has apparently softened his confrontational advocacy style, they said, and he has reconciled with some other house church leaders who had distanced themselves from him.

Yet he remains on the government watch list. Last week authorities sent word to a visiting former Mennonite missionary warning him not to contact Rev. Quang “to avoid misunderstanding” and “complications.”

The fact that the visit happened is seen as an indication that Vietnam is growing more sensitive to criticism of curtailing religious freedom. Regarding the confiscated land in Hanoi, Vietnam seems to be restraining its security forces in the biggest Catholic-Vietnam government confrontation in years, which both sides are now trying to contain.

Dai, however, remains a controversial figure in Vietnam Protestant circles. To the deep disappointment of many, the leaders of the Hanoi congregation where he came to faith and held membership took the side of the government and have effectively “excommunicated” him. But many evangelicals abroad and in Vietnam, especially those of the house churches, consider Dai and Nhan to be heroes in their fight for fundamental rights and freedoms.

Slow Progress

Religious freedom in Vietnam progresses slowly. While Vietnam was removed from the U.S. list of the world’s worst religious liberty offenders in November 2006, the United States and others have continued to criticize Vietnam for its tardiness in implementing more liberal religion regulation.

Since then, Vietnam has moved to grant various levels of registration to several Protestant groups. At the same time, it has sent a steady stream of news releases aimed at changing perception of religious repression.

The latest group to be recognized was the Grace Baptist Church organization. It completed the requirements for full legal recognition in January and now awaits a final government decision. With 11 congregations, the group is the smallest of three Baptist organizations that claim a relationship with the Southern Baptist denomination in the United States.

Some house church leaders in Vietnam expressed surprise and regret that U.S. Southern Baptist International Mission Board head Jerry Rankin’s praise at a Grace Baptist celebration service last month included the words, “They have led Vietnam to take a place of leadership in the economy and trade and human rights of the global community.”

One leader said that the statement attributing world leadership in human rights to Vietnam “was simply wrong, unhelpful and unnecessary.”

Compass Direct News

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Ảnh minh họa bởi Paul Nelson/RFA.

Thêm một ông phải về: Vương Đình Huệ!

Việc ông Huệ bị phế truất khiến cho con đường trở thành tổng bí thư ĐCSVN của ông Tô Lâm có nhiều cơ hội hơn. Giờ đây chỉ còn hai ứng cử viên khác đủ điều kiện cho chức vụ này, đó là bà Trương Thị Mai và Thủ tướng Phạm Minh Chính. 

… Những gì đã được làm nhằm chính danh hóa/hợp pháp hóa ĐCS lấm bẩn bởi tham nhũng, giờ đây, đã khiến đảng này trở nên mất uy tín hơn trong mắt người dân – những người nhìn thấy vấn nạn tham nhũng đã xảy ra trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao như thế nào.

Sau Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ trong hàng "tứ trụ" đã "xin thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác.” Ảnh: Nhac Nguyên/ AFP

Còn ai liêm khiết?

Hiện trạng chính trị tại Việt Nam là sự thối rữa từ các cấp. Lũng đoạn và thao túng chính trị luôn hiện diện, bất chấp pháp luật. Các thế lực ngầm tồn tại như loạn Sứ quân. Họ hùng cứ một cõi, cho đàn em tung hoành và quấy nhiễu!

Thông tin bị nhiễu loạn. Đấu đá nội bộ nhằm tranh giành ảnh hưởng trong bộ máy cầm quyền nên mới có chuyện các lãnh đạo chủ chốt trước khi bị trảm nhưng thông tin đã rò rỉ, ngập tràn mạng xã hội, từ trong và ngoài nước.

Bản tin Việt Tân – Tuần lễ 22 – 28/4/2024

Nội dung:

– Tưởng niệm Quốc Tổ Hùng Vương tại thành phố Hamburg, Bắc Đức;
– Kêu gọi tham gia biểu tình và văn nghệ đấu tranh nhân dịp UPR tại Genève, Thụy Sĩ;
– Mời tham dự và đón nghe: i) Hội luận “49 năm sau biến cố 30/4/1975 – Tại sao hòa giải với Mỹ mà không với Dân tộc?;” ii) Chương trình văn nghệ gây quỹ Hát Cho Đồng Bào Tôi với chủ đề “Tháng Tư thắp nén hương trầm;” iii) Hội luận “UPR – Tường trình đến quốc tế việc nhà nước CSVN đàn áp tôn giáo;”
– Quan điểm của Việt Tân về tình hình đất nước trước những biến động chính trị trong nội bộ đảng CSVN.

Ông Vương Đình Huệ phát biểu trong khóa họp Quốc hội, Hà Nội, Việt Nam, ngày 23/10/2023. Ảnh: AFP - STR

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ phải từ chức

Hãng tin Anh Reuters cho rằng việc chủ tịch Quốc hội Việt Nam phải từ chức lại càng làm dấy lên nhiều nghi vấn về ổn định chính trị tại Việt Nam nhất là sau vụ Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã nhanh chóng bị cho thôi các chức vụ hồi tháng 3/2024. Ông Thưởng là chủ tịch nước thứ nhì bị cách chức trong vòng một năm, sau ông Nguyễn Xuân Phúc.