Na Uy Biểu Tình Phản Đối Trung Cộng và CSVN

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

(Oslo – VNN) Sự kiện hải quân Trung cộng tàn sát ngư dân Việt Nam vào ngày 8 tháng 1 năm 2005 đã làm xôn xao dư luận trong và ngoài nước. Để nói lên tiếng nói phẫn uất khi đồng bào ruột thịt ở quê nhà bị giết hại một cách oan uổng, để đồng loạt tạo làn sóng phải đối cực mạnh cùng với cộng đồng Việt Nam trên khắp thế giới, một buổi xuống đường biểu tình trước Tòa Đại Sứ Trung cộng vào thứ bảy ngày 12 tháng 2 năm 2005, do Liên Hội Người Việt Tự Do tổ chức.

Nghi thức chào quốc kỳ và phút mặc niệm diễn ra vào lúc 13 giờ sau khi vị đại diện Ban Tổ chức tuyên bố lý do của cuộc biểu tình. Kế đó, lần lượt đại diện các tổ chức và hội đoàn lên tiếng phát biểu cảm tưởng. Các biểu ngữ viết bằng tiếng Na Uy được trương ra trước đoàn biểu tình, như: “Phản đối hải quân Trung cộng tàn sát ngư dân Việt Nam”; “Trung cộng hãy chấm dứt giết hại dân lành của nước lân bang”; “Trung cộng giết hại ngư phủ Việt Nam vô tội là hành động khủng bố” v.v…

Dân biểu Lars Rise của Quốc hội Na Uy vì bận công tác vào phút chót nên không thể đến nhận Kiến Nghị Thư chuyển đến Quốc hội, nhưng ông đã ân cần phái một người đi thay ông. Dân biểu Lars Rise cũng có gọi điện thoại đến Ban Tổ chức biểu tình để hoan nghênh và khích lệ cuộc biểu tình này. Ngoài ra, Kiến Nghị thư cũng được gửi tới Bộ Ngoại giao Na Uy trước thời điểm biểu tình để nhờ can thiệp. Thông tín viên VNN ghi nhận tham dự cuộc biểu tình còn có đại diện các tổ chức, hội đoàn, cùng thân hào nhân sĩ và đồng hương Việt Nam tại Oslo và các vùng phụ cận. Cuộc biểu tình chấm dứt vào lúc 14 giờ 10 cùng ngày trong vòng trật tự .


Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Cảng Container Quốc tế Hải Phòng ngày 16/4/2025, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tạm dừng áp thuế trong 90 ngày đối với nhiều nước. Ảnh: Reuters/ Athit Perawongmetha

Bloomberg: Việt Nam chứng kiến mức thuế quan của Trump làm giảm tới một phần ba kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ

Theo một tài liệu được soạn thảo cho hội đồng cố vấn của Thủ tướng Phạm Minh Chính và được Bloomberg News xem xét, mức thuế quan từ 20% đến 40% sẽ làm giảm doanh thu xuất khẩu tới 37 tỷ đô la, và ảnh hưởng đến phần lớn các ngành công nghiệp chủ chốt của Việt Nam, bao gồm điện tử, máy móc, may mặc, giày dép và đồ nội thất.

Tàu hải quân Trung Quốc mang số hiệu 629 đang di chuyển gần bãi cạn Escoda (tên Philippines gọi bãi Sa Bin) được nhìn thấy trong một cuộc tuần tra trên biển ở Biển Đông đang tranh chấp hôm 7/6/2025. Ảnh: Ted Aljibe/ AFP via Getty Images

Sự thống trị của Bắc Kinh ở Biển Đông không phải là điều tất yếu

Tuy nhiên, dù không có ý tỏ ra ngây thơ trong một thế giới mà sức mạnh thuần tuý và những kẻ liều lĩnh dường như đang chiếm ưu thế, nhưng chúng tôi tin, vẫn có cách ngăn chặn Trung Quốc toàn trị Biển Đông. Thành công của bất kỳ nỗ lực nào như vậy đều phụ thuộc vào độ thực dụng…

Tình trạng của Vịnh Xanh 58 bị lật úp khi được phát hiện hôm 19/7/2025. Ảnh: Dân Trí

Thảm kịch Vịnh Hạ Long: Những câu hỏi nhức nhối về trách nhiệm và năng lực quản trị

Đây không đơn thuần là một tai nạn, mà là đỉnh điểm của một chuỗi những sai sót và yếu kém mang tính hệ thống.

Chưa có ai đứng ra nhận trách nhiệm. Chưa có ai từ chức. Đó là điều chúng ta có thể ghi nhận từ cách chính quyền trung ương và tỉnh Quảng Ninh phản ứng với vụ tai nạn chìm tàu du lịch Vịnh Xanh trên Vịnh Hạ Long hôm 19 tháng 7, 2025.

15 thẩm phán của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) trong buổi công bố ý kiến về nghĩa vụ khí hậu của các nước. La Haye, Hà Lan, 23/07/2025. Ảnh: AP - Peter Dejong

Tòa án Công lý Quốc tế: Những nước vi phạm nghĩa vụ khí hậu sẽ phải bồi thường

Ngày 23/07/2025, Tòa án Công lý Quốc tế (International Court of Justice – ICJ), trụ sở tại La Haye, Hà Lan, đã ra một ý kiến tư vấn mang tính chất lịch sử về khí hậu: Những nước nào vi phạm nghĩa vụ về khí hậu sẽ bị coi là thực hiện một hành vi “phi pháp” và có thể sẽ phải bồi thường các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Ý kiến tư vấn, được nhất trí thông qua, vượt quá mong đợi của các nhà hoạt động và được nhiều nước hoan nghênh.