Người dân Ấn Độ sôi sục giận dữ trước hành động xâm lược của Trung Quốc ở vùng biên giới Ấn-Trung

Dân chúng Ấn Độ sôi sục biểu tình, đòi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc sau vụ đụng độ quân sự giữa hai nước tại vùng biên giới Kashmir hôm 15/6/2020.
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Vụ đụng độ tối 15 tháng Sáu, 2020 với quân đội Trung Quốc tại thung lũng Galwan ở vùng biên giới tranh chấp Kashmir đã thổi bùng làn sóng giận dữ của người dân Ấn Độ. Các cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc đã lan ra nhiều thành phố của Ấn Độ khi nước này cử hành tang lễ cho 20 binh sĩ thiệt mạng (trong số nầy có một sĩ quan cấp đại tá).

Tại nhiều nơi ở Ấn Độ, người dân nước này đã đốt cờ, hàng hóa của Trung Quốc trên đường phố để thể hiện sự phản đối các hành động xâm lược của Bắc Kinh.

Xu hướng bài Trung Quốc đang lan nhanh trong chính phủ Ấn Độ.

Nên đóng cửa nhà hàng, khách sạn Trung Quốc phục vụ các món ăn Trung Quốc tại Ấn Độ,” Bộ Trưởng Công Lý Xã Hội Ấn Độ Ramdas Athawale viết trên Twitter ngày 18 tháng Sáu, 2020.

Các quan chức Ấn Độ cũng cho biết, họ có kế hoạch tăng thuế quan đối với khoảng 300 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Hiện Ấn Độ thâm hụt thương mại hơn 59 tỷ USD với Trung Quốc, 11% giá trị nhập khẩu của Ấn Độ là từ Trung Quốc.

Trong khi đó, Bộ Trưởng Viễn Thông Ấn Độ đã đề nghị các nhà cung cấp viễn thông nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân cấm tất cả các thương vụ trong tương lai với Trung Quốc.

Ngoài ra, Bộ Trưởng Y Tế Ấn Độ Harsh Vardhan ngày 18 tháng Sáu cho biết, Ấn Độ đã quyết định hủy hợp đồng đường sắt với một công ty của Trung Quốc.

Đặc biệt, quân đội Ấn Độ đã thay đổi quy tắc giao chiến, cho phép binh sĩ nổ súng ở khu vực biên giới tranh chấp với Trung Quốc sau vụ đụng độ đẫm máu.

Ngô Đồng

 

 

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

TBT Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi họp báo sau lễ bế mạc đại hội 13 của ĐCSVN tại Hà Nội ngày 1/2/2021. Ảnh: Manan Vatsyayana/ AFP

Ông Trọng để lại ĐCSVN ở thế chín muồi cho sự cai trị độc tài

Lãnh đạo đảng từ năm 2011, ông Trọng đã cố gắng làm sống lại một thế chế, đang sa lầy trong các cuộc tranh đoạt cá nhân, tìm kiếm lợi ích và tiến thân trong giai đoạn đầu những năm 2010.

Tham nhũng tràn lan đến mức công chúng không còn ‘tâm phục, khẩu phục.” Tư tưởng và đạo đức đã đã không còn được xem trọng. Các phong trào dân chủ đe dọa sự độc quyền về quyền lực của đảng. Khu vực tư nhân không chỉ giàu có mà còn mong muốn có nhiều quyền lực chính trị hơn.

Nhưng cái thể chế mà ông Trọng nỗ lực chữa trị đã được để lại với hiện trạng như thế nào?

Ảnh minh họa - Công nhân làm việc tại Xí nghiệp may Hà Quảng, Quảng Bình (trang mạng Nhiếp ảnh và Đời sống)

Reuters: Mỹ hoãn quyết định nhạy cảm về ‘nền kinh tế thị trường’ của Việt Nam đến tháng 8

Bộ Thương mại Mỹ cho biết hôm thứ Tư rằng họ đã trì hoãn một quyết định khó khăn về việc có nên nâng cấp tình trạng kinh tế thị trường của Việt Nam thêm khoảng một tuần cho đến đầu tháng 8, với lý do “lỗi phần mềm CrowdStrike.”

Một quyết định về việc nâng cấp mà Hà Nội đã tìm kiếm từ lâu đã đến hạn vào thứ Sáu 26/7. Việc nâng cấp này bị các nhà sản xuất thép Mỹ, tôm vùng Vịnh và nông dân mật ong phản đối, nhưng được hỗ trợ bởi các nhà bán lẻ và một số nhóm kinh doanh khác.

Việc nâng cấp trên sẽ làm giảm các khoản thuế chống bán phá giá đối với [hàng] nhập khẩu Việt Nam do tình trạng hiện tại của Việt Nam đang được Mỹ coi là nền kinh tế phi thị trường.

Chủ tịch nước Tô Lâm đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Hà Nội ngày 20/6/2024. Ảnh: Reuters

Sau quốc tang là điều gì cho Tô Lâm?

Là một quốc gia ảnh hưởng của Nho giáo, vấn đề tang chế của bậc đế vương luôn thu hút sự quan tâm của “bàn dân thiên hạ.” Việc ai chủ trì lễ tang, ai đọc điếu văn sẽ là một dấu hiệu cực kỳ quan trọng chuyển tải thông điệp về việc người kế nhiệm.

Câu chuyện phe phái tranh giành quyền lực đã được bàn tán nhiều năm, lại tiếp tục được hâm nóng ngay từ bây giờ, khi người quan trọng nhất đang nằm trong nhà tang lễ và các thủ tục cho chuẩn bị một lễ quốc tang đang được tiến hành.

Trong những ngày này, người dân dán mắt vào từng động thái xoay quanh đám tang để “dò đoán” thái độ của từng nhân vật cấp cao.

Tô Lâm sẽ lên tổng bí thư?

Theo quy định thì ông Tô Lâm đương nhiên sẽ là trưởng ban lễ tang, thế nhưng điều đáng lưu ý là trưởng ban tổ chức lễ tang lại là ông Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư.

Đây là một chỉ dấu cho thấy phe quân đội đang tìm cách cân bằng lại tương quan quyền lực đối với ông Tô Lâm. Và như thế, cuộc quyết đấu quyền lực giữa phe quân đội và phe công an đang bắt đầu. Phe nào giành ưu thế hay là sẽ thoả hiệp thì chúng ta phải tiếp tục chờ đợi ở Hội nghị Trung ương 10 sắp tới.