Search Results for: kiện trung quốc – Page 3

Bộ Ngoại giao Việt Nam họp báo công bố báo cáo quốc gia theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát chu kỳ 4 (UPR), ngày 15/4/2024. Ảnh chụp Báo Tin Tức

Việt Nam bác bỏ các báo cáo ‘thiếu khách quan’ về nhân quyền của Liên Hiệp Quốc

Trong báo cáo đề ngày 27/2/2024 được công bố trên trang web của LHQ, nhóm chuyên trách Việt Nam của LHQ cho hay ít nhất 150 nhà báo độc lập, những người bảo vệ nhân quyền, và các nhà hoạt động dân chủ, đất đai và tôn giáo còn bị giam cầm chỉ vì thực hiện các quyền cơ bản của họ một cách ôn hòa trong các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường, quyền của người thiểu số và phát triển dân chủ.

Tổng Thống Joe Biden (giữa) đón ông Fumio Kishida (phải), thủ tướng Nhật, và ông Ferdinand Marcos Jr, tổng thống Philippines, tại Toà Bạch Ốc, 12/4/2024. Ảnh: Andrew Caballero-Reynolds/AFP via Getty Images

Biden nỗ lực tăng cường liên minh Mỹ-Nhật-Philippines chống Trung Quốc

Hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa Mỹ, Nhật Bản và Philippines gửi đi một thông điệp mạnh mẽ tới Trung Quốc, nhấn mạnh rằng hành động của Bắc Kinh bị xem là “sự đe dọa an ninh” và xem Trung Quốc là “kẻ ngoài lề trong khu vực.”

Các nhà lãnh đạo đồng minh nhấn mạnh cam kết tuân thủ luật pháp quốc tế ở Biển Đông và tuyên bố tuần tra chung ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, thể hiện mặt trận thống nhất chống lại hành vi hung hãn của Trung Quốc.

Tổng thống Biden và phu nhân (phải) và Thủ tướng Nhật Kishida và phu nhân tại White House 10/4/2024. Ảnh: AP/ Evan Vucci

Nhật Bản tăng cường liên minh với Mỹ để phòng ngừa Trung Quốc

Tokyo và Washington đều quyết tâm ngăn chặn Bắc Kinh thống trị Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Sự ủng hộ mà chính quyền Biden dành cho Kishida vượt xa những hỗ trợ thông thường đối với một đồng minh thân cận. Dưới thời Kishida, Nhật Bản đã thực hiện một số thay đổi quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại và an ninh kể từ Thế chiến II. Những thay đổi này được thúc đẩy bởi quyết tâm của người Nhật trong việc ngăn chặn một Trung Quốc chuyên chế thống trị Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Chủ tịch Trung Quốc nhắc đến ‘đồng chí hướng, chung vận mệnh’ khi tiếp chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ hôm 8/4 gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Bắc Kinh, nhấn mạnh việc phát triển mối quan hệ với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của Việt Nam và đề xuất hợp tác nhiều hơn nữa trong các dự án thương mại và phát triển, chính phủ Việt Nam và truyền thông nhà nước đưa tin.

Trong khi đó, Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi hai bên nỗ lực thúc đẩy việc xây dựng “Cộng đồng chia sẻ tương lai VN - Trung Quốc,” khái niệm đã được đưa ra trong Tuyên bố chung giữa hai bên khi ông Tập công du Việt Nam vào tháng 12 năm ngoái.  

Ông Vương Đình Huệ tại buổi đón tiếp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khi ông này đến Hà Nội hôm 12/12/2023. Ảnh: Minh Hoang/POOL /AFP via Getty Images

Vai trò của Trung Quốc trên bàn cờ chính trị CSVN

Việc ông Vương Đình Huệ thăm Bắc Kinh với thời gian tới năm ngày [7-12/4/2024] là một sự bất thường, trong bối cảnh cuộc chiến ở thượng tầng cung đình Việt Nam đang diễn biến hết sức phức tạp.

Công luận đã đặt câu hỏi, vì sao ông Vương Đình Huệ sang thăm Bắc Kinh vào thời điểm hiện nay, và điều đó liên quan gì đến cuộc chiến quyền lực ở thượng tầng nội bộ ban lãnh đạo đảng CSVN lúc này hay không?

Hải quân Mỹ và Nhật Bản tổ chức một cuộc tập trận với nhiều tàu sân bay lớn nhằm phô trương sức mạnh trong bối cảnh gia tăng căng thẳng trong khu vực. Hình chụp ngày 31/1/2024. Ảnh: Hải quân Mỹ

Mỹ và các đồng minh sẽ tiến hành tuần tra chung chống lại Trung Quốc

Mỹ, Nhật Bản và Philippines sẽ tiến hành các cuộc tuần tra hải quân chung trên Biển Đông – một động thái nhằm đối phó với sự hung hăng ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực.

Các cuộc tuần tra ba bên này là một phần trong “gói sáng kiến” mà các nhà lãnh đạo cao nhất của ba nước sẽ công bố trong cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên của họ sẽ diễn ra vào ngày 11/4 tới – mạng báo Politico của Mỹ – cơ quan báo chí đầu tiên đưa tin về kế hoạch này.

Một con tàu vận chuyển container xuôi dòng sông Mekong. Tân Thủ tướng Campuchia Hun Manet cho biết dự án kênh đào trị giá 1,7 tỷ USD do Trung Quốc hậu thuẫn sẽ cho phép đất nước của ông “thở bằng mũi của chính mình,” chuyển hàng hóa xuất khẩu trực tiếp ra bờ biển của mình thay vì qua Đồng bằng sông Cửu Long do Việt Nam kiểm soát. Ảnh: Jack Brook

Campuchia chuyển hướng thương mại sông Mekong qua kênh đào do Trung Quốc xây dựng, gây khó chịu cho Việt Nam

Tranh cãi về kênh đào [Phù Nam – Funal Techo] cũng phản ánh những căng thẳng địa chính trị sâu sắc hơn khi Campuchia cố gắng thoát khỏi sự phụ thuộc vào các tuyến thương mại do Việt Nam kiểm soát, làm suy yếu đòn bẩy khu vực của Hà Nội đồng thời nâng cấp khả năng ảnh hưởng của Bắc Kinh ở khu vực phía Nam sông Mekong.

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường trong phiên bế mạc kỳ họp thứ 14 Quốc Hội Trung Quốc tại đại sảnh đường Nhân dân, Bắc Kinh hôm 11/3/2024. Ảnh: Jade Gao/AFP via Getty Images

Những mối nguy hiểm tiềm ẩn trong con số GDP của Trung Quốc

Amit Kumar, nhà phân tích và nghiên cứu của Chương trình Nghiên cứu Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Viện Takshashila đã có phân tích về tình hình kinh tế Trung Quốc đăng trên tạp chí Foreign Policy, số ra ngày 11 tháng 3, 2024. Tác giả cho rằng tình trạng giảm phát và thiếu tiêu dùng  đang là những vấn đề lớn đối với Bắc Kinh hiện nay.