Quan Điểm

Liệu Trung Quốc có tấn công Đài Loan? Trong ảnh: Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn. Ảnh: Cali Today

Việt Nam Đứng Ở Ngã Ba Trước Sự Thay Đổi Của Á Châu (Phần 1)

Chuyến đi Đông Á của Tổng Thống Biden và Hội Nghị Thượng Đỉnh US-ASEAN: Việt Nam chọn lựa chính sách ngoại giao nào cho lợi nhất và cơ hội mới nào cho nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam.

Dưới đây là phần trình bày được đánh máy lại (gồm 3 phần) của ông Lý Thái Hùng trong buổi Livestream của Diễn Đàn Thân Hữu Việt Tân lúc 7:00 sáng (giờ California) ngày 12 tháng Sáu, 2022 do cô Thanh Lan điều hợp.

Phần 1: Liệu Trung Quốc Tấn Công Đài Loan?

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Nations Online Project

Vị trí Việt Nam trong bàn cờ Đông Nam Á hiện nay và cơ hội “thoát Trung”

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á, đồng thời là quốc gia nằm ở vị trí huyết mạch cho tuyến đường hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và Biển Đông.

Để bảo vệ “một Ấn Độ -Thái Bình Dương Tự Do và Mở Rộng” trước sự bành trướng của Trung Quốc, Hoa Thịnh Đốn không thể không coi Việt Nam là một đối tác chiến lược, để tiến tới việc xây dựng một “mạng lưới của các liên minh mạnh mẽ và củng cố lẫn nhau,” theo Chiến Lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Tỷ phú đô la Phạm Nhật Vượng (trái) và Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng (giữa) khi ông nầy viếng thăm Tổ Hợp Sản Xuất Ô Tô Vinfast của ông Vượng ở Hải Phòng năm 2017. Ông Phạm Minh Chính đứng phía sau. Ảnh: Giáo Dục Việt Nam,

VinFast – niềm tự hào của ai?

Có không ít người cho rằng VinFast đã phát triển nhanh chóng và mang lại niềm tự hào cho người Việt Nam khi có những dòng xe mang “Made in Việt Nam” bán tại thị trường Mỹ và thế giới. Có người còn “cực đoan hơn” khi cho rằng người Việt nên chạy xe VinFast như người Nhật Bản chạy xe Toyota hay người Hàn Quốc chạy xe Hyundai để “ủng hộ” VinFast. Chúng ta có thể thông cảm cách nhìn này, nhưng bình tâm suy nghĩ lại một chút ta thấy rằng VinFast không phát triển dựa vào yếu tố tự hào vì “Made in Vietnam” mà hoàn toàn là vì lợi nhuận.

Tổng Thống Nga Putin trong cuộc họp báo cùng Thủ Tướng Đức Olaf Scholz ở Moscow hôm 15/2/2022. Ảnh: Sputnik/ Sergey Guneev

Nga đánh Ukraine để làm gì?

Căng thẳng Nga và Ukraine không chỉ mới bắt đầu từ bốn tháng nay mà đã xảy ra từ năm 2014 khi Nga xâm chìến Crimea và xúi giục người Nga tại hai tỉnh Donetsk và Luhansk thuộc vùng Donbass, phía Đông của Ukraine nổi lên đòi tự trị, tạo ra cuộc xung đột vũ trang giữa chính quyền Ukraine với các lực lượng quân đội ly khai khiến cho hơn 14.000 người thiệt mạng trong nhiều năm qua.

Câu hỏi đặt ra là Tổng Thống Putin gây áp lực lên Ukraine lần này để làm gì và liệu có tấn công vào Ukraine hay không?

"Nhân dân sẽ không quên", biểu ngữ trong một cuộc biểu tình tưởng niệm chiến tranh biên giới 1979 năm 2016 tại Hà Nội. Ảnh: AP

Nhìn lại trận chiến biên giới phía Bắc 1979

Nếu như ông Lê Duẩn không đưa quân vào xứ Chùa Tháp, lật đổ chính quyền Pol Pot và đưa Heng Samrin và Hun Sen lên thay thế vào đầu năm 1979, thì liệu ông Đặng Tiểu Bình có đưa 600 ngàn quân tổng tấn công 6 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 hay không?

Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ là hội nghị cấp lãnh đạo chính phủ trực tuyến vào hai ngày mồng 9 và 10/12/2021 qui tụ 110 nước; CSVN và Trung Quốc không được mời tham dự. Ảnh: Youtube Việt Tân

Về Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ

Theo Tổng Thống Joe Biden thì tất cả các nền dân chủ, bao gồm cả Hoa Kỳ, đều phải đối mặt với những thách thức rất nghiệm trọng và không một quốc gia nào có thể tự giải quyết riêng rẽ. Hội Nghị Thượng Đỉnh Vì Dân Chủ chính là cơ hội giúp cho các chính phủ dân chủ, xã hội dân sự và các thành viên của khu vực tư nhân đoàn kết thành một khối để chống lại các chế độ chuyên chính, và thực hiện các cam kết có ý nghĩa để ủng hộ dân chủ, nhân quyền và đấu tranh chống tham nhũng trong và ngoài nước.

Bộ Trưởng Công An Tô Lâm và miếng thịt bò dát vàng. Ảnh AFP

CSVN “nuốt không trôi” miếng thịt bò dát vàng của Tô Lâm

Miếng thịt bò dát vàng của Tô Lâm đã là hình ảnh sống động nhất, không chỉ tố cáo sự ăn chơi phè phỡn của đám cán bộ chuyên trấn áp người dân, mà còn phản ảnh sự vô tâm, vô cảm của thiếu số lãnh đạo trước những khó khăn của cả nước trong đại dịch Covid-19 hiện nay.

Tập Cận Bình nhắm tới mục tiêu trở thành nhà lãnh đạo đảng suốt đời như Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình. Ảnh: Nikkei montage/ Reuters/ AP

Vì sao ông Tập Cận Bình không tham dự G20 và COP26

Ông Tập Cận Bình đã không tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh G20 tại Rome, Ý và nhất là Hội Nghị Thượng Đỉnh Về Biến Đổi Khí Hậu lần thứ 26 (COP26) tại Glasgow, Scotland. Đây là hai diễn đàn quốc tế rất quan trọng để cho ông Tập “chia” ảnh hưởng của ông Biden đối với phần còn lại của thế giới khi mà sự xung đột Mỹ – Trung ngày trở nên gay gắt trong vòng ba năm trở lại đây. 

Chủ trương "chống dịch như chống giặc," phong tỏa cực đoan kéo dài khiến người dân lâm vào cảnh vô cùng khó khăn túng thiếu. Hàng triệu người đã bỏ thành phố, các trung tâm sản xuất công nghiệp về quê vào đầu tháng Mười, khi thành phố Sài Gòn và một số nơi nới lỏng biện pháp phong tỏa. Ảnh: Chi Pi/ AFP via Getty Images

CSVN lại giở trò “ba que xỏ lá” đối với công tác “Chút Quà Yêu Thương” của Việt Tân  

Sự kiện trang mạng An Ninh Thủ Đô có bài viết “xach mé” công tác “Chút Quà Yêu Thương” của đảng Việt Tân không chỉ biểu hiện sự tiểu tâm của chế độ, mà còn cho thấy sự lo sợ của bộ máy an ninh trước những nỗ lực của đảng Việt Tân trong việc góp phần xoa dịu những thống khổ của bà con lao động, nghèo khổ. Đơn giản là vì sự giúp đỡ này đã nói lên sự bất tài, bất lực của đảng và nhà nước CSVN trước đại dịch Covid-19.

Một khu chung cư ở Sài Gòn bị phong tỏa trong đại dịch. Ảnh: Vietnamnet

Sáu sai lầm của nhà nước CSVN trong việc phòng chống đại dịch Covid-19

Trong 5 tháng qua, bộ máy chính trị của đảng CSVN không những không tiêu diệt được dịch, mà đành phải đổi giọng từ “chống dịch như chống giặc” sang thành quan điểm “sống chung với dịch” và vái lạy tứ phương xin vaccine từ mọi quốc gia để mang về phòng chống dịch.

Những chính sách chống dịch sai lầm và gây nhiều tác hại cho người dân và xã hội Việt Nam hiện nay có thể nhìn thấy qua 6 điểm sai lầm cốt lõi mà Ban Biên Tập FB Việt Tân đã đúc kết.

Quân đội Mỹ rút khỏi Afghanistan tháng 8/2021. Ảnh: Twitter @Dailybugle1898

Bài học về đồng minh từ cuộc chiến Việt Nam và Afghanistan

Bài viết không nhằm phân tích về những thất bại quân sự, hệ lụy hay bối cảnh chính trị của cuộc chiến, cũng không so sánh những tương đồng hay dị biệt giữa hai cuộc chiến, hoặc nhận định của một người Mỹ, mà là cái nhìn thực tế của một người tranh đấu cho nhân quyền Việt Nam, đã có cơ hội sống và hiểu rõ hơn bối cảnh chính trị của Hoa Kỳ, mong rút ra những bài học hữu ích cho cuộc đấu tranh của dân tộc.

hó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris. Ảnh: Business Insider

Chuyến thăm Việt Nam của bà Phó Tổng Thống Kamala Harris mang ý nghĩa gì?

Rất nhiều tổ chức và cơ quan quốc tế lên tiếng yêu cầu bà Kamala Harris khi đến Việt Nam, phải nêu vấn đề vi phạm nhân quyền và đàn áp tự do ngôn luận của nhà cầm quyền CSVN; nếu không, những hợp tác của Hoa Thịnh Đốn chỉ nhằm nuôi dưỡng guồng máy tham nhũng, độc tài mà thôi. Đây là thời điểm tốt nhất để cho chính quyền Hoa Kỳ nói chung, và bà Kamala Harris nói riêng, lên tiếng mạnh mẽ về tình trạng đàn áp nhân quyền tại Việt Nam, vì Hà Nội rất cần sự giúp đỡ mọi mặt từ nước Mỹ để giải quyết đại dịch Covid-19 đang vượt tầm kiểm soát của chế độ.