30-4

Màn bắn pháo hoa tại khu vực đầu đường hầm Sài Gòn tối 30/4/2022 thu hút hàng ngàn người xem. Ảnh chụp từ FB Lâm Bình Duy Nhiên

Bi kịch của một dân tộc

Ngày 30/4 là một ngày lẽ ra chính quyền không nên tổ chức ăn mừng, diễn binh, ca nhạc, pháo bông, dâng công và nhất là khơi dậy lòng hận thù của một cuộc chiến đã khép lại từ 47 năm qua.

Thật vậy, chừng ấy thời gian dường như vẫn chưa đủ để hàn gắn vết thương nhức nhối trong lòng dân tộc. Hân hoan làm gì khi thành quả của cái gọi là “giải phóng” hay “thống nhất” đất nước, trớ trêu thay, lại chia rẽ một cách đáng sợ cả một dân tộc.

Cộng đồng người Việt diễn hành ở Washington DC năm 2013. Ảnh: AFP

Sau 47 năm, các biểu tượng VNCH vẫn là điều cấm kỵ với Hà Nội

“Tôi cho rằng đó là hành động ngây ngô và con nít của một chính phủ không trưởng thành và không tự tin. Nếu một chế độ mạnh mẽ, vững vàng và được người dân tin yêu một lòng đứng dưới cờ đảng như cách mấy ông lãnh đạo thường nói thì mắc mớ gì phải sợ lá cờ vàng.

Cái đó là biểu hiện không những của sự yếu ớt của chế độ, mà đó là sự cố tình muốn khỏa lấp quá khứ, che đậy quá khứ.” (ông Hoàng Ngọc Diêu, Úc)

47 năm, ai là “bên thắng cuộc,” ai là bên thua cuộc?

Nhân dịp ngày “triệu người vui, triệu người buồn,” người Việt nên chăng nhìn về đoạn đường 47 năm đã qua với một đôi mắt mở to, khách quan và tôn trọng sự thực? Người Việt được gì, mất gì? Thân phận của những “chủ nhân đất nước” ở xứ thiên đường xã hội chủ nghĩa hôm nay ra sao? Tương lai nào đang chờ đợi?