Ấn Độ – Thái Bình Dương

Ngoại Trưởng Mỹ Mike Pompeo và Bộ Trưởng Ngoại Giao CSVN Phạm Bình Minh tại Washington DC ngày 22/5/2019. Ảnh: Saul Loeb/ AFP

Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ đến Việt Nam để bàn bạc những gì?

Tin từ cổng thông tin chính phủ Việt Nam chiều 28 tháng Mười cho hay, Ngoại Trưởng Mỹ Mike Pompeo sẽ có chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 29 tới ngày 30 tháng Mười, 2020, theo lời mời của Phó Thủ Tướng – Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Việt Nam Phạm Bình Minh.

Hội nghị bộ trưởng ngoại giao Tứ Cường (Quad) tại Tokyo hôm 6/10/2020. Ảnh: New Indian Express/ AP

Tứ Cường và Phạm Đoan Trang

Tại hội nghị Tokyo ngày 6/10/2020, sáng kiến “Tứ Cường Mở Rộng” có thể bao hàm cả Việt Nam vào cuộc kiềm chế sự bành trướng ảnh hưởng của Trung Quốc, tạo thuận lợi để Việt Nam tiến gần thêm một bước tới các nước dân chủ là một cái gai gây khó chịu cho Bắc Kinh. Để ngăn chặn xu thế đó, tiếp tục ly gián Việt Nam với thế giới, Hà Nội ra tay bắt bà Phạm Đoan Trang, làm dấy lên sự phản đối của Mỹ, Nhật và Châu Âu.

Bộ chỉ huy Liên quân Ấn Độ - Thái Bình Dương (USINDOPACOM) của Quân Đội Mỹ, thành lập ngày 30/05/2018, có trụ sở tại quần đảo Hawaii. Ảnh: USINDOPACOM

Mỹ muốn thành lập “NATO châu Á” để kìm hãm Trung Quốc

Ngoại trưởng Mỹ, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ trong Bộ Tứ “Quad” dự kiến họp tại Tokyo ngày 6 tháng Mười, 2020 để tìm chiến lược đối phó với Bắc Kinh, trong bối cảnh Trung Quốc tung hoành ngang dọc, hăm dọa các nước trong khu vực. Tuy nhiên, dường như Hoa Kỳ muốn đi xa hơn, khi nêu ý tưởng thành lập một liên minh, kiểu “NATO châu Á” mà đối tượng chính là Trung Quốc.

Thủ Tướng Nhật Shinzo Abe và chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương. Ảnh: Việt Tân Edited

Thủ Tướng Abe và chiến lược ‘Ấn Độ – Thái Bình Dương’

Theo như dự trù, tháng Chín này, Thủ Tướng Abe sẽ có cuộc họp trực tuyến với Thủ Tướng Modi của Ấn Độ để hai phía cùng ký một hiệp định về hậu cần cho quân đội (India-Japan Acquisition and Cross-Servicing Agreement) nhằm tăng cường sự hợp tác giữa Nhật Bản và Ấn Độ trong chiến lược “Ấn Độ – Thái Bình Dương.” Việc từ chức đột ngột của Thủ Tướng Abe vì lý do sức khoẻ hôm 28 tháng Tám, đã khiến cho dư luận quốc tế quan ngại là liệu chính phủ mới của Nhật Bản có quyết tâm theo đuổi đường lối đối ngoại cứng rắn như Thủ Tướng Abe hay không?

Cơ hội cuối cùng

Có vẻ như cuộc chia tay giữa Manila và Washington trong bối cảnh hiện nay (khi Trung Quốc đang suy yếu và sự trở lại mạnh mẽ của Mỹ tại Đông Nam Á) đang đem lại cho Hà Nội một cơ hội lớn cuối cùng để thoát khỏi vòng tay lông lá của Bắc Kinh. Nhưng có nắm được cơ hội ngàn năm có một này hay không thì là câu chuyện khác.

Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Cộng tuyên bố láo

Phát biểu tại Đối thoại Shangri-La 2019, Singapore, hôm 2 tháng Sáu, Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Cộng Ngụy Phượng Hòa (Wei Fenghe) đã tuyên bố: “Trong suốt 70 năm qua kể từ ngày thành lập nước, Trung Quốc chưa bao giờ phát động một cuộc chiến hay xung đột, hay xâm lược quốc gia khác hay lấy dù chỉ một tấc đất của nước khác.” Sự thật có phải như khẳng định của viên tướng họ Ngụy?

Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc Ngụy Phương Hòa tại Đối thoại Shangri-La 2019. Ảnh: The Straits Times

Shangri-La 2019: Khi “vạc dầu Châu Á” sôi trào

Tại Đối thoại Shangri-La 2019, Quyền Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Patrick Shanahan đã có những lời cảnh báo sắc lạnh thể hiện quan điểm cứng rắn nhất từ trước tới nay của Mỹ với kẻ đang thách thức vị trí siêu cường số 1 của mình tại vùng biển Ấn Độ – Thái Bình Dương: “Hành vi gây xói mòn lãnh thổ các quốc gia khác và reo rắc sự ngờ vực với các mối quan tâm của Trung Quốc phải chấm dứt.”

Phó Tổng thống Mike Pence trong chuyến thăm Nhật Bản đầu tháng 11/2018. Ảnh: The White House

Cạnh tranh thực sự đã mở màn trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Nhật Bản và Mỹ sẽ đầu tư tổng cộng 70 tỉ USD vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Trong khi đó, Chủ tịch TQ Tập Cận Bình đã tuyên bố tại Diễn đàn Hợp tác Trung Quốc – Châu Phi (FOCAC) rằng nước ông sẽ đầu tư 60 tỉ USD vào các nước châu Phi. Trung Quốc cũng sẽ hỗ trợ và có những khoản đầu tư lớn vào khu vực Thái Bình Dương.

Khu vực Đông Nam Á và Biển Đông nằm ở trung tâm vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương (phần đại dương màu xanh sẫm). Ảnh: Wikimedia Commons

Quan niệm mới “Ấn Độ- Thái Bình Dương”: Một thách đố với ASEAN

Từ hai năm nay, quan niệm mới về một khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương “rộng mở và tự do, dựa trên luật pháp quốc tế”, trong đó Biển Đông là một tâm điểm, được Hoa Kỳ, Nhật Bản cũng như Ấn Độ cổ vũ, đang ngày càng thu hút sự chú ý của các quốc gia châu Á, đặc biệt là các nước ASEAN.