an ninh Châu Á – Thái Bình Dương

Tổng thống Biden và phu nhân (phải) và Thủ tướng Nhật Kishida và phu nhân tại White House 10/4/2024. Ảnh: AP/ Evan Vucci

Nhật Bản tăng cường liên minh với Mỹ để phòng ngừa Trung Quốc

Tokyo và Washington đều quyết tâm ngăn chặn Bắc Kinh thống trị Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Sự ủng hộ mà chính quyền Biden dành cho Kishida vượt xa những hỗ trợ thông thường đối với một đồng minh thân cận. Dưới thời Kishida, Nhật Bản đã thực hiện một số thay đổi quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại và an ninh kể từ Thế chiến II. Những thay đổi này được thúc đẩy bởi quyết tâm của người Nhật trong việc ngăn chặn một Trung Quốc chuyên chế thống trị Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) tiếp Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr., tại Tòa Bạch Ốc hôm 1/5/2023. Ảnh minh họa: Alex Wong/ Getty Images

Nguy cơ đụng độ trên Biển Đông đang đến gần

Châu Á-Thái Bình Dương có nguy cơ trở thành chiến địa giữa hai thế lực Mỹ và Trung Quốc. Những diễn biến quân sự và ngoại giao đang diễn ra cho thấy nguy cơ đó đang đến gần hơn bất cứ lúc nào.

Vào Thứ Tư, 10 tháng Tư, ông Joe Biden, tổng thống Mỹ, sẽ đón tiếp hai nguyên thủ quốc gia Châu Á là ông Fumio Kishida, thủ tướng Nhật, và ông Ferdinand Marcos Jr., tổng thống Philippines. Cuộc họp thượng đỉnh giữa ba nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật và Philippines diễn ra vào lúc trên Biển Đông, Hải Quân ba nước cũng bắt đầu chiến dịch tuần tra chung.

Tàu khu trục Mỹ USS Milius trong cuộc hải hành ở eo biển Đài Loan hôm 16/4/2023. Ảnh: AP

Mỹ và các đồng minh châu Á “sẵn sàng đứng lên” bảo vệ ổn định tại eo biển Đài Loan

Kết thúc cuộc họp ba bên Mỹ – Nhật – Hàn tại Seoul vào sáng nay 09/12/2023, Cố vấn An Ninh Quốc Gia Nhà Trắng của Mỹ, Jake Sullivan khẳng định Washington và các đồng minh sẵn sàng “đứng lên” vì “ổn định hòa bình tại eo biển Đài Loan, vì quyền tự do lưu thông hàng hải tại Biển Đông và Hoa Đông.”

Tàu khu trục Hoa Kỳ USS Hopper. Ảnh: Do Hạm Đội 7 của Mỹ cung cấp - US Navy/ AFP

Mỹ có khả năng kềm hãm tham vọng của Trung Quốc ở Biển Đông?

Cuối tháng 11/2023, Hoa Kỳ và Trung Quốc đổ lỗi cho nhau “khuấy động tình hình ở Biển Đông” sau vụ tàu khu trục Mỹ USS Hopper có trang bị tên lửa dẫn đường hoạt động gần quần đảo Trường Sa. Bắc Kinh lên án Mỹ “xâm nhập hải phận” của Trung Quốc. Washington khẳng định quyền tự do lưu thông trên biển.

RFI Việt ngữ xin giới thiệu bài phỏng vấn Giáo sư Barthélémy Courmont – Đại Học Công Giáo Lille, Giám đốc nghiên cứu thuộc Viện Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược IRIS của Pháp.

Tổng thống Biden phát biểu khai mạc Thượng đỉnh APEC 2023 San Francisco. Ảnh: Reuters

Khai mạc thượng đỉnh APEC, tổng thống Mỹ trấn an các nước châu Á

Nguyên thủ Mỹ tuyên bố: “Hoa Kỳ hiện diện tại đây là để ở lại” và khẳng định Hoa Kỳ “đang giảm thiểu rủi ro và đa dạng hóa” nhưng “không tách rời” khỏi Bắc Kinh.  

Tổng thống Biden nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa Mỹ và đối thủ Trung Quốc khi cho rằng Hoa Kỳ đã đầu tư khoảng 50 tỷ đô la vào các nền kinh tế trong Khuôn khổ Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương năm 2023, bao gồm các lĩnh vực công nghệ năng lượng sạch, hàng không và an ninh mạng.

Ảnh: New York Times

Tại sao Mỹ nên sợ Trung Quốc hơn chiến tranh Trung Đông?

Hãy để tôi giải thích lý do tại sao tôi quan ngại về Trung Quốc và tại sao tôi luôn nhấn mạnh rằng chiến lược ngăn chặn ở Thái Bình Dương phải là ưu tiên hàng đầu, ngay cả khi các mối đe dọa khác dường như cấp bách hơn.

Hệ thống phòng thủ Iron Dome của Israel đánh chặn tên lửa phóng từ Dải Gaza, nhìn từ thành phố Ashkelon, Israel ngày 9/10/2023. Ảnh minh họa: Reuters/ Amir Cohen

Nếu cuộc chiến Israel – Hamas lan rộng, Biển Đông sẽ trở nên căng thẳng?

Như vậy tiếp theo cuộc chiến Ukraine, một cuộc chiến nữa đã bùng nổ. Liệu cuộc chiến này ở Trung Đông giữa Israel và Hamas có thể ảnh hưởng ra sao tới thế bố trí chiến lược của Hoa Kỳ và Châu Âu? Liệu Trung Quốc có nhân cơ hội Mỹ và Phương Tây tập trung vào khu vực Trung Động để động binh ở Biển Đông hay Biển Hoa Đông? Việt Nam sẽ lựa chọn quan điểm như thế nào với cuộc chiến này?

Cố vấn an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc Jake Sullivan. Ảnh: AP

Mỹ, Nhật, Philippines nhất trí tăng cường quan hệ an ninh

Các cố vấn an ninh quốc gia của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Philippines tổ chức cuộc hội đàm chung đầu tiên ngày 16/6 và đồng ý tăng cường hợp tác quốc phòng, trong lúc Washington và các đối tác củng cố liên minh của họ để thích ứng với căng thẳng gia tăng về Triều Tiên, Trung Quốc và Ukraine, cố vấn an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc Jake Sullivan cho biết.

Khu trục hạm chở trực thăng Nhật Bản JS Ise (hàng 1, trái) cùng tập trận với các nhóm tác chiến tàu sân bay Anh HMS Queen Elizabeth (hàng 1, phải) và Mỹ USS Ronald Reagan và USS Carl Vinson tại Biển Philippines ngày 03/10/2021. Ảnh: AP - Gray Gibson

Liên minh Mỹ-Nhật-Philippines đang được hình thành để đối phó với Trung Quốc?

Từ ngày 01 đến 07/06/2023, lần đầu tiên tuần duyên ba nước Philippines, Nhật và Mỹ tổ chức một cuộc tập trận chung ở  Biển Đông, ngoài khơi tỉnh Bataan, phía tây bắc Philippines. Dù Manila khẳng định rằng cuộc tập trận chỉ là một hoạt động thường lệ giữa lực lượng tuần duyên thuộc các nước đối tác, nhưng theo giới phân tích, hoạt động này là một bước mới trong chiến lược của Mỹ muốn hình thành các liên minh nhỏ tại vùng Châu Á-Thái Bình Dương để đối phó với Trung Quốc.

Tàu ngầm Úc HMAS Rankin tham dự diễn tập cùng Hải quân Ấn Độ ngoài khơi Darwin, Úc hôm 5/9/2021. Ảnh: Pois Yuri Ramsey/ Quân lực Úc via Getty Images

Tại sao Trung Quốc nên lo lắng về phản ứng của châu Á đối với AUKUS?

Là một đồng minh vững chắc của Mỹ và cũng có mối quan hệ ngày càng căng thẳng với Trung Quốc, không ngạc nhiên khi Nhật Bản ủng hộ AUKUS. Trong cuộc điện đàm với Albanese vào tháng trước, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida lưu ý rằng AUKUS sẽ “đóng góp cho hòa bình và ổn định của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh môi trường an ninh đang ngày càng nghiêm trọng.”

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. (trái), thăm Nhật hôm 9/2, được Thủ tướng Nhật Fumio Kishida đón tiếp. Philippines ngày càng gần Mỹ, Nhật, Úc, Nam Hàn vì cách hành xử nói một đằng làm một nẻo của giới lãnh đạo Trung Quốc. Ảnh: Kimimasa Mayama – Pool/ Getty Images

Tập Cận Bình nên tự trách mình

Các nước củng cố mối liên kết an ninh để đề phòng sự bành trướng của Trung Quốc, hình thành một thế trận mới ở Châu Á-Thái Bình Dương.

Chuyến thăm Nhật kéo dài năm ngày của ông Ferdinand Marcos Jr., tổng thống Philippines, hồi giữa Tháng Hai đánh dấu một sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối ngoại của Manila.

Tổng thống Philippines Marcos Jr. trong một chuyến công du Nhật 5 ngày. Hình chụp hôm 12/2/2023 tại Tokyo. Ảnh: Yuki Kohara

Ferdinand Marcos Jr.: Philippines khó tránh bị vướng vào xung đột Đài Loan

Trong cuộc gặp song phương với Thủ tướng Kishida, ông đã đồng ý thúc đẩy quan hệ quốc phòng giữa Philippines và Nhật Bản. Ông dự định thực hiện điều đó như thế nào ở Biển Tây Philippines (tức Biển Đông) và Biển Hoa Đông? Hơn nữa, ông có ủng hộ một thỏa thuận lực lượng viếng thăm (visiting forces agreement) với Nhật Bản không? Nếu có, Manila và Tokyo nên phát triển một thỏa thuận như vậy trong bao lâu kể từ khi Nhật Bản chính thức yêu cầu?