an ninh Châu Á – Thái Bình Dương

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg (trái) bắt tay với Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin, Seoul, Hàn Quốc, ngày 29/01/2023. Ảnh: Reuters - POOL

Lãnh đạo NATO công du Hàn Quốc và Nhật Bản

Trả lời hãng tin Hàn Quốc Yonhap vào hôm nay, ông Stoltenberg khẳng định rằng việc tăng cường quan hệ đối tác giữa Hàn Quốc và NATO cần phải được thúc đẩy vì “các vấn đề an ninh ngày càng gắn kết với nhau nhiều hơn.” Theo tổng thư ký NATO: “Những gì xảy ra ở châu Á, ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương đều quan trọng đối với châu Âu và NATO, và ngược lại.”

Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa phát biểu tại Đối Thoại An Ninh Shangri-La 2022 (phía sau là Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Austin). Ảnh minh họa Miami Standard

Mỹ và Trung Quốc: Câu chuyện đấu tay đôi tại Đối Thoại Shangri-La

Đối thoại thường niên do Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế IISS tổ chức ở Shangri-La, Singapore ngày 10 tháng Sáu vừa qua đã cung cấp những thông tin gần nhất về tình hình chiến lược ở Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Cuộc họp quy tụ các nhà lãnh đạo quốc phòng, nhà ngoại giao, nhà chiến lược, nhà báo và lãnh đạo doanh nghiệp để xem xét những thách thức cấp bách nhất đối với an ninh và thịnh vượng của khu vực.

Trong chuyến công du tại Nhật, Tổng Thống Joe Biden (trái) phát đi tín hiệu rằng ông sẽ can thiệp quân sự nếu Đài Loan bị Trung Quốc tấn công, hôm 24/5/2022. Ảnh: Zhang Xiaoyou – Pool/ Getty Images

Có phải Biden lại ‘lỡ lời’ về Đài Loan?

Phát biểu có vẻ bất ngờ của Tổng Thống Biden tại Tokyo chắc chắn không phải do “lỡ lời” mà là dấu hiệu để Bắc Kinh biết rằng họ sẽ phải đối mặt với những đối thủ mạnh hơn rất nhiều như Mỹ và Nhật, phải trả giá rất đắt nếu manh động dùng vũ lực để thay đổi hiện trạng ở Châu Á.

Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Lloyd Austin tiếp đồng nhiệm Nhật Bản Nobuo Kishi tại Lầu Năm Góc, Washington, Mỹ, 04/05/2022. Ảnh: AP - Manuel Balce Ceneta

Mỹ – Nhật điều chỉnh chiến lược an ninh chung

Cuộc xâm lăng Ukraine của Nga thúc đẩy Nhật Bản và Hoa Kỳ hợp tác chặt chẽ hơn về an ninh. Hôm qua, 04/05/2022, hai bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ, Nhật đã gặp nhau tại Washington. Hướng đến điều chỉnh chiến lược an ninh song phương Nhật – Mỹ, điều chỉnh chiến lược an ninh chung với các đồng minh là trọng tâm của cuộc họp. Hoa Kỳ cam kết sẽ mở rộng khả năng “răn đe hạt nhân,” để bảo vệ Nhật Bản.

Ngoại trưởng Anh cảnh báo các nước không lên án Nga xăm lược. Ảnh: Youtube Việt Tân

Ngoại trưởng Anh Quốc cảnh báo các nước không lên án Nga xâm lược Ukraine

Trong bài phát biểu chừng nửa tiếng hôm 27/4 tại London, bà Ngoại Trưởng Anh Quốc Lisa Truss vài lần nhắc tới Indonesia và khối ASEAN nhưng không một lần nhắc tới Việt Nam, điều nầy cho thấy rõ họ không coi Việt Nam là đối tác hàng đầu về an ninh thế giới cũng như khu vực. Ngoài Indonesia, bà Truss nói Anh coi trọng hợp tác với Nhật Bản, Úc và cả Ấn Độ khi nhắc tới an ninh ở Châu Á Thái Bình Dương.

Bộ trưởng Ngoại Giao Anh tuyên bố đây là lúc cần “dũng cảm chứ không phải thận trọng.” Sự dũng cảm của Ukraine đã làm phương Tây phải thay đổi cách nhìn và mức độ ủng hộ nước nầy. Việt Nam đương nhiên nằm trong nhóm nước thận trọng chứ không phải dũng cảm.

Khu trục hạm USS John S. McCain. Ảnh: Mate 3rd Class Todd Frantom/ U.S. Navy

Các chiến hạm Hoa Kỳ và ‘FONOP’ mới trên Biển Đông

Họ Tập quên một điểm, trong truyền thống đối ngoại của Mỹ, chiến thuật có thể khác nhau nhưng chiến lược đối ngoại chính, từ Truman (Dân Chủ) tới Eisenhower (Cộng Hòa) trước đây hay từ Trump (Cộng Hòa) tới Biden (Dân Chủ), về căn bản, không khác.

Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Lloyd Austin phát biểu trước báo giới tại Lầu Năm Góc, Washington, ngày 21/07/2021. Ảnh: AP/ Kevin Wolf

Để tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc, Mỹ coi Đông Nam Á là trọng tâm trong chiến lược an ninh

Qua chuyến công du đầu tiên đến Đông Nam Á ngay đầu nhiệm kỳ, Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ, Tướng Lloyd Austin, muốn chứng tỏ Washington quan tâm đến việc tăng cường hiện diện ở Đông Nam Á, trấn an các nước trong vùng rằng chính quyền Biden “không làm ngơ và cũng không xem nhẹ” các đối tác khu vực này.
Thêm vào đó, như nhà nghiên cứu Aaron Jed Rabena, đây là một bằng chứng mới cho thấy “giờ đây Hoa Kỳ phối hợp với các đồng minh và đối tác để làm đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc tại Đông Nam Á,” thuyết phục các nước trong khu vực về một giải pháp khác, giảm bớt mức độ lệ thuộc vào dự án Một Vành Đai Một Con Đường của Bắc Kinh.

Thủ Tướng Yoshihide Suga có chuyến viếng thăm Washington DC tháng Tư, 2021. Ảnh: CNN

Vai trò “trung tâm” của Nhật Bản trong chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương

Lo là liệu Tổng Thống Biden nói riêng và chính quyền Hoa Kỳ nói chung sẽ kéo dài “nhiệt tình” đối với khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương đến bao lâu? Giới kinh doanh và chính trị tại Nhật Bản hoan nghênh về sự đối xử đặc biệt của siêu cường Hoa Kỳ đối với Nhật Bản, nhưng cũng quan ngại rằng người Mỹ thay đổi hướng đi rất nhanh một khi quyền lợi không còn phù hợp hay tình hình vượt ra khỏi tầm kiểm soát của Hoa Thịnh Đốn.