an ninh quốc phòng

Cố vấn an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc Jake Sullivan. Ảnh: AP

Mỹ, Nhật, Philippines nhất trí tăng cường quan hệ an ninh

Các cố vấn an ninh quốc gia của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Philippines tổ chức cuộc hội đàm chung đầu tiên ngày 16/6 và đồng ý tăng cường hợp tác quốc phòng, trong lúc Washington và các đối tác củng cố liên minh của họ để thích ứng với căng thẳng gia tăng về Triều Tiên, Trung Quốc và Ukraine, cố vấn an ninh quốc gia Tòa Bạch Ốc Jake Sullivan cho biết.

Hình chụp từ màn hình TV nhà nước Lào cho thấy Chủ Tịch Thongloun Sisoulith (trái, trên) của Lào và Chủ Tịch Tập Cận Bình của Trung Quốc vẫy tay chào nhau nhân dịp khai trường tuyến đường xe lửa nối thủ đô Vientiane và tỉnh Vân Nam ngày 3/12/2021. Ảnh: STR/AFPTV/AFP via Getty Images

Lào – mối nguy hiểm nhãn tiền của nước Việt

Với tình trạng nợ nần thê thảm của Lào hiện nay, chẳng bao lâu nữa đất nước Triệu Voi này sẽ là một chư hầu mới của Bắc Kinh, sẽ có nhiều vùng đất và cơ sở hạ tầng thiết yếu của Lào được giao cho Trung Quốc kiểm soát. Và Việt Nam sẽ bị Trung Quốc bao vây từ ba phía: Biển Đông, với các căn cứ quân sự án ngữ Hoàng Sa và Trường Sa, biên giới Trung-Việt ở phía Bắc và biên giới Việt-Lào ở phía Tây.

Ở vùng Quảng Bình, biên giới Việt-Lào chỉ cách biển 40 cây số nên khi xảy ra xung đột quân sự, một mũi tấn công của Trung Quốc từ Lào có thể cắt đôi nước Việt Nam trong chớp mắt.

Máy bay thuộc Chiến Khu Miền Nam của quân đội Trung Quốc tại một địa điểm không xác định ở Trung Quốc hôm 4/8/2022. Hình do Tân Hoa Xã công bố

Tập trận Thái-Trung và nguy cơ cho Việt Nam

Việc Trung Quốc thúc đẩy các quan hệ quân sự và dần chi phối nhiều quốc gia Đông Nam Á sẽ là một đe doạ đến các quốc gia có các tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc như Việt Nam. Trung Quốc cũng đã đang xây dựng căn cứ quân sự Ream trên đất của Campuchia. Điều này sẽ khiến Trung Quốc nắm toàn bộ lợi thế một khi xảy ra xung đột quân sự trên biển Đông với Việt Nam.

Ảnh: Reuters

Liên Minh Trung Quốc – Campuchia – Lào: Việt Nam đang trong tình thế nguy hiểm

Kể từ năm 2014, Moscow đã định hướng lại một phần đáng kể quân đội của mình để đối đầu với Ukraine, quân sự hóa Crimea, vũ trang cho lực lượng ly khai Donetsk và Lugansk, đồng thời gây dựng ảnh hưởng chính trị ở Belarus để cho phép đóng quân ở đó.

Trung Quốc dường như cũng đang theo một vở kịch tương tự ở Đông Nam Á và đang gia tăng đều đặn các lựa chọn quân sự đối với đối thủ địa phương chính của mình là Việt Nam.

Binh lính hải quân Trung Cộng tuần tra trên đảo Phú Lâm, mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền, thuộc quần đảo Hoàng Sa vào tháng 1/2016. Bắc Kinh tiếp tục thực hiện các phương án quân sự chống lại Việt Nam. Ảnh: Reuters

Đối với Trung Quốc, Việt Nam là mục tiêu dễ đánh chiếm hơn Đài Loan

Nếu so sánh với cuộc chiến Nga xâm lược Ukraine, thì kịch bản một biến cố ở Biển Đông leo thang thành một cuộc xung đột lớn hơn trên đất liền giữa Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tương đồng hơn là kịch bản Trung Quốc đánh chiếm Đài Loan.

Tại Hội Nghị Thượng Đỉnh Versailles, các nhà lãnh đạo EU thừa nhận rằng nhiều quy tắc cũ phải được viết lại do xung đột ở Ukraine. Ảnh: Ludovic Marin/ AFP via Getty Images

Hội Nghị Thượng Đỉnh Châu Âu và tình hình Ukraine

Chủ Tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen cho biết: “Chúng tôi [EU] có cách để trả lời trước hành động gây hấn tàn bạo mà ông Putin đang thể hiện,” đồng thời công bố vòng trừng phạt quốc tế thứ tư nhằm vào Nga. “Và chúng tôi sẽ quyết tâm và mạnh mẽ trong câu trả lời.”

Quyết tâm và mạnh mẽ, nhưng có lẽ cũng có một chút hỗn loạn và thiếu tổ chức.

Tổng thống Nga Putin bắt tay Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Hội Nghị APEC 11/11/2014. Ảnh: Greg Baker/ AFP via Getty Images

Washington phải chuẩn bị cho cuộc chiến với cả Nga và Trung Quốc

Khi Nga đe dọa một cuộc xâm lăng trên đất liền lớn nhất ở Châu Âu kể từ Thế Chiến Thứ Hai, câu hỏi chiến lược của thế kỷ 21 đang trở nên rõ ràng: Làm thế nào Hoa Kỳ có thể đồng thời chế ngự hai cường quốc xét lại, chuyên quyền, vũ trang nguyên tử là Nga và Trung Quốc? Câu trả lời, theo nhiều chính trị gia và chuyên gia quốc phòng, là Washington phải tiết chế phản ứng với Nga ở Châu Âu để tập trung vào mối đe dọa lớn hơn do Trung Quốc gây ra ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Đây sẽ là một sai lầm.

Nhà cầm quyền tỉnh Hà Tĩnh ủng hộ một tập đoàn Trung Quốc đầu tư vào càng biển Vũng Áng gây lo ngại về an ninh quốc phòng.

Nhà cầm quyền Hà Tĩnh ủng hộ tập đoàn Trung Quốc đầu tư tại Vũng Áng

Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh cam kết tạo thuận lợi cho Tập Đoàn Cảng Hạ Môn (Xiamen Port Holding Group Co.) của Trung Quốc mở tuyến container đến Vũng Áng và đầu tư logistics tại đây, bất chấp những lo ngại về dòng vốn Trung Quốc và các vấn đề an ninh quốc gia. Ai cũng biết Vũng Áng có vị trí chiến lược hết sức quan trọng. Tại đây có thể bao quát toàn bộ khu vực Biển Đông và cũng là nơi hẹp nhất theo chiều Đông-Tây trong địa hình Việt Nam, vì vậy việc chia cắt là rất dễ dàng…

Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2 chạy thử trước khi chính thức vận hành, tháng 10/2014. Ảnh: FB Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân

Hiểm họa từ nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân

Nhà nước CSVN đang đi ngược xu hướng thời đại khi cấp phép xây dựng rất nhiều nhà máy nhiệt điện than với quy mô hàng chục tỷ USD. Đặc biệt, lại còn dễ dàng trao những dự án này cho TQ đầu tư ở những nơi nhạy cảm về an ninh quốc phòng. Rõ ràng những yếu tố như lợi ích dân tộc không hề được xem trọng trong những tính toán của nhà cầm quyền.

Các nguy cơ gắn liền với đầu tư Trung Quốc tại Việt Nam

Có hai hệ lụy hay rủi ro lớn khi chấp nhận đầu tư Trung Quốc: sập bẫy nợ Trung Quốc và bị de dọa về chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng. Mức độ trầm trọng của hai hệ lụy này tăng theo số tiền vay Trung Quốc

Ảnh minh họa (EVN)

Mua điện của Trung Quốc: Lợi bất cập hại

Bộ Công Thương vừa công bố báo cáo cho thấy Việt Nam bị đe dọa sẽ thiếu điện nghiêm trọng. Để giải quyết, một trong những giải pháp mà Bộ này đưa ra có việc sẽ tăng cường mua điện từ Trung Quốc. Vấn đề lợi, hại ra sao khi tăng cường mua điện của Trung Quốc?