án oan

Băng rôn đòi trả tự do cô giáo Lê Thị Thu bên ngoài tòa án. Ảnh: Mạng xã hội

Bàng hoàng…

Đây cũng là điều mà tôi mong muốn nhất lúc này: Các luật sư sẽ bạch hóa tất cả sai phạm của các cơ quan tố tụng trong vụ án cô giáo Lê Thị Dung, để kẻ cố tình thao túng pháp luật nhằm hãm hại con người sẽ phải đền tội, và qua đó giúp người dân nhìn rõ hơn khuôn mặt của ngành tư pháp, cũng như các bên đã bắt tay với nó, nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp họ ý thức sâu sắc hơn hoàn cảnh xã hội bất công mà họ đang sống, từ đó thúc đẩy trách nhiệm công dân ở mỗi người.

Tôi như đang nhìn thấy thân phận của bạn, của tôi trong số phận cô giáo Lê Thị Dung: Bất trắc và đầy hiểm nạn, mỗi ngày.

Công an khám xét văn phòng của cô giáo Lê Thị Dung. Ảnh: CA huyện Hưng Nguyên

Hưng Nguyên và Nghệ An

Trong vụ án cô giáo Lê Thị Dung đang làm rúng động dư luận cả nước, có những tình tiết đặc biệt quan trọng liên quan trực tiếp đến việc bắt giữ và kết tội bà. Đó là lá đơn tố cáo của bà trước khi bị bắt, chứ không phải chỉ là những khiếu nại đối với án kỷ luật bà như báo chí đã đưa tin.

Công an khám xét văn phòng của cô giáo Lê Thị Dung. Ảnh: CA huyện Hưng Nguyên

Lại thêm một vụ án oan?

Trường hợp bà Lê Thị Dung, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Hưng Nguyên, bị TAND huyện Hưng Nguyên (26/4/2023) tuyên phạt 5 năm tù, vì thanh toán trái quy định 44 triệu 700 ngàn đồng trong vòng 5 năm (2012-2017) đang gây lên một làn sóng phản đối trong xã hội.

Phạm Minh Hoàng: Hành động của ông Lương Hữu Phước thay đổi được gì?

Trong những ngày qua Bắc Kinh đã tỏ rõ quyết tâm xé bỏ cam kết nguyên tắc “một quốc gia 2 chế độ” dành cho đặc khu Hong Kong, tạo nên phản ứng mạnh mẽ không chỉ từ người dân Hong Kong mà cũng khiến các quốc gia Tây Phương lo ngại.

Trong khi đó tại Việt Nam dư luận vừa ngỡ ngàng vừa tức giận trước cách hành xử của giới chức năng Việt Nam từ ngành tư pháp đến giáo dục… đưa ra các câu hỏi: Cái chết của một người kêu oan có làm thay đổi được gì ở Việt Nam hay không? và, liệu chặt hết các cây phượng trong các sân trường có khiến các học sinh an toàn hơn không?

Hãy lên tiếng. Cùng góp phần đẩy lui cái ác. Ảnh: FB Đỗ Ngà

Biết phản kháng trước cái xấu mới là sức mạnh của một dân tộc

Chính quyền tốt không phải bởi họ tự tốt, mà bởi vô số những cuộc đấu tranh của người dân làm họ tốt lên, đó là thực tế. Đảng cầm quyền không thể tự tốt mà nó tốt lên là nhờ các đảng đối lập và người dân hằng ngày săm soi những gì nó đang làm. Vậy nên mới nói, nhìn dân khí thì biết số phận của một quốc gia.

Công lý. (Ảnh minh họa)

Tòa án hiến pháp không thể là giải pháp cho vụ án oan

Đối tượng của tòa án hiến pháp nhắm đến là các đạo luật, nghị quyết của cơ quan lập pháp, các nghị định, thông tư, quyết định, chỉ thị của cơ quan hành pháp để bảo đảm hành vi lập pháp hoặc lập quy của các cơ quan này luôn luôn tuân thủ hiến pháp.

Đương nhiên, theo đó thì mọi hành vi vi phạm hiến pháp sẽ đều bị tòa án hiến pháp hủy bỏ. Tuyệt nhiên, về học thuật, pháp lý thì đối tượng nhắm đến của Tòa án hiến pháp chưa bao giờ là phán quyết của cơ quan tư pháp cả.

Chánh án Tòa Án Tối Cao Nguyễn Hòa Bình (đứng) chủ tọa phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải 6-8/5/2020. Ảnh: Internet

Tính phi nhân bản của Hội đồng thẩm phán vụ Hồ Duy Hải

Điều mà dư luận phẫn nộ nhất chính là một khi 17 thẩm phán đã coi Hồ Duy Hải là tội phạm, thì dù có sai sót nhỏ hay lớn trong tố tụng, hay bằng chứng có yếu kém, ngụy tạo đến đâu đi chăng nữa cũng vẫn là có tội mà thôi. Tính phi nhân bản của vụ án là nằm ở điểm then chốt này.

Phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải ở Hà Nội (trái) và Hồ Duy Hải (phải). Ảnh: RFA edited

LS Nguyễn Văn Đài: Công an cố tình xoá dấu vết nghi can Nguyễn Văn Nghị

Quyết định của Hội Đồng Thẩm Phán Tòa Án Tối Cao bác kháng nghị của Viện Kiểm Sát Tối cao, và giữ nguyên bản án tử hình đối với anh Hồ Duy Hải đã không chấm dứt “kỳ án Hồ Duy Hải” mà ngược lại đã khiến cho dư luận xã hội quan tâm nhiều hơn về vụ án này…

LS Trần Hồng Phong: Những góc khuất của vụ oan án Hồ Duy Hải

Theo Luật Sư Trần Hồng Phong, chỉ cần có một trong những sai phạm đã được nêu ra trong phiên giám đốc thẩm là đủ để phải hủy án, nhưng cả 17 thẩm phán – hầu hết là tiến sĩ luật, đã bỏ qua hàng chục vi phạm nghiêm trọng chỉ để bác kháng nghị của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao.

LS Trần Hồng Phong nói về ngày đầu phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải

Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Diện và nhà báo Đoàn Bảo Châu phỏng vấn Luật Sư Trần Hồng Phong về diễn biến trong ngày đầu phiên giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải mà ông có mặt tham dự theo giấy mời của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Luật Sư Trần Hồng Phong chia sẻ những điều ông đã trình bày trước tòa về những sai phạm trong quá trình điều tra vụ án Hồ Duy Hải dẫn đến việc kết án tử hình một người vô tội.