ASEAN

Lãnh đạo các quốc gia ASEAN tham dự lễ khai mạc hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Jakarta, Indonesia, hôm 5 Tháng Chín. Ảnh: Dita Alangkhara/PooL/AFP via Getty Images

ASEAN có hữu danh vô thực?

Ngay trước giờ khai mạc hội nghị thượng đỉnh Đông Á, gọi tắt là ASEAN, tại Jakarta, thủ đô Indonesia, vào sáng Thứ Ba, 5 Tháng Chín, nhiều nhà lãnh đạo của tổ chức này đã than phiền công khai về sự vắng mặt của ông Joe Biden, tổng thống Mỹ. Nhưng lẽ ra, trước khi lên tiếng chê trách Mỹ, ASEAN cần xem lại mình để hiểu tại sao lại có chuyện như vậy.

Logo ASEAN tại Jakarta, Indonesia, nhân thượng đỉnh ASEAN lần thứ 43, diễn ra từ ngày 5-7/9/2023. Ảnh: AP - Tatan Syuflana

ASEAN, nhà khổng lồ kinh tế nhưng là “hổ giấy” trên trường quốc tế

ASEAN luôn cố tỏ ra “đoàn kết và tương ái” để đối phó với “những thách thức tương lai ngày càng phức tạp vì sự cạnh tranh của các cường quốc.” Nhưng một số cơ quan truyền thông Đông Nam Á bắt đầu thắc mắc về chủ trương “trung lập ,” “không chọn phe,” trong khi ASEAN liên tục phải “hứng chịu những thất thường của một cường quốc,” dù không nêu đích danh Trung Quốc.

Theo trang The Manila Times, đã đến lúc ASEAN phải chứng minh “không phải là một con hổ giấy.”

Chỉ mấy tháng sau khi lên cầm quyền, dù bận rộn với việc chống dịch Covid-19 và nhiều vấn đề cấp bách khác, hôm 26/10/2021, chính quyền Biden đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh Mỹ-ASEAN theo phương thức trực tuyến. Ảnh: Nicholas Kamm/ AFP via Getty Images

Trước hội nghị Mỹ-ASEAN, thử nhìn quan hệ Mỹ và Đông Nam Á

Tổng Thống Joe Biden đang nỗ lực khôi phục vị trí lãnh đạo và vai trò của Hoa Kỳ ở khu vực ASEAN. Đó là một phần trong chiến lược Châu Á-Thái Bình Dương mà Washington đã công bố, trong đó xác định Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lược của Hoa Kỳ.

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Nations Online Project

Vị trí Việt Nam trong bàn cờ Đông Nam Á hiện nay và cơ hội “thoát Trung”

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á, đồng thời là quốc gia nằm ở vị trí huyết mạch cho tuyến đường hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và Biển Đông.

Để bảo vệ “một Ấn Độ -Thái Bình Dương Tự Do và Mở Rộng” trước sự bành trướng của Trung Quốc, Hoa Thịnh Đốn không thể không coi Việt Nam là một đối tác chiến lược, để tiến tới việc xây dựng một “mạng lưới của các liên minh mạnh mẽ và củng cố lẫn nhau,” theo Chiến Lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Ông Lý Thái Hùng: Việt Nam cần học theo Úc trong chọn lựa liên minh chiến lược

Sự kiện Úc tham gia liên minh AUKUS với Mỹ và Anh, đồng thời việc chính phủ Úc tích cực đẩy mạnh các mối quan hệ với Khối ASEAN, có phải là chính phủ của ông Morrison đang muốn cùng với Hoa Kỳ xoay trục về Á Châu hay không, Úc đã có những tính toán gì…?

Kính mời các bạn cùng nghe những phân tích của ông Lý Thái Hùng, Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân trong chương trình Việt Nam 360.

ASEAN chỉ mời một đại diện phi chính trị của Miến Điện mà không mời Tướng Min Aung Hlaing, người đứng đầu chính quyền quân sự Miến Điện hiện thời, tham dự hội nghị thượng đỉnh thường niên ASEAN sẽ diễn ra vào ngày 26 đến 28/10/2021. Trong hình, các nghệ sĩ trình diễn trong lễ khai mạc hội nghị thượng đỉnh ASEAN, được tổ chức trực tuyến do đại dịch Covid-19, tại Hà Nội, Việt Nam, ngày 26/6/2020. Ảnh minh họa: Nhac Nguyen/ AFP via Getty Images

ASEAN cứng rắn với Miến Điện – một chuyển biến lịch sử?

Việc cấm cửa Tướng Min Aung Hlaing của quân đội Miến Điện tại hội nghị thượng đỉnh là bước chuyển biến cứng rắn nhất từ trước tới nay của ASEAN nhưng có thể đó chỉ là bước đầu, cần được nối tiếp bằng những quyết định trừng phạt nặng nề hơn cho đến khi quân đội Miến Điện trả lại cho dân quyền điều hành đất nước một cách dân chủ và tiến bộ.

Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Wendy Sherman (trái) gặp Thủ Tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha hôm Thứ Tư, 2/6, thông báo Mỹ viện trợ cho Bangkok $30 triệu giúp Thái Lan chống dịch COVID-19 nhưng không cam kết chia sẻ vaccine mà Thái Lan đang cần. Ảnh: Government Spokesman Office via AP

Đông Nam Á trong cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc

Ông Joe Biden của đảng Dân Chủ đắc cử tổng thống Mỹ đã mang lại niềm hy vọng cho ASEAN; các thủ đô Đông Nam Á chào đón các nỗ lực của chính quyền Biden thúc đẩy mối quan hệ đồng minh và đối tác với Hoa Kỳ trong lúc Trung Quốc càng ngày càng tỏ ra hung hăng và lấn lướt các nước láng giềng nhỏ hơn. Nhưng, theo nhận định của các nhà phân tích chính trị, ngay cả khi Hoa Kỳ đẩy mạnh chiến lược thu phục nhân tâm thì Washington vẫn bị chậm chân trong lúc Bắc Kinh đã tiến rất xa trên con đường chinh phục của họ.

Bắc Kinh vừa cử Bộ Trưởng Quốc Phòng Ngụy Phượng Hòa đi thăm Malaysia, Indonesia, Singapore, Brunei và Philippines trong mục đích ve vãn các nước này. Ảnh: Reuters

Trung Quốc ve vãn ASEAN

Những diễn biến trên cho thấy trước sự tiếp cận mềm dẻo của Hoa Kỳ, Trung Quốc buộc phải đổi chiêu. Thay vì áp dụng kiểu “ngoại giao chiến lang” trong thời Covid-19 thì nay đã thấm đòn trừng phạt của Hoa Kỳ, nên Bắc Kinh quay qua chiến thuật ve vãn để dụ dỗ khối ASEAN.

Tại sao Trung Quốc lại nôn nóng trong việc xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông?

Một tin nguồn tin ngoại giao cho hay, Trung Quốc đang chủ trương ba điều sau đối với COC:  (1) Không áp dụng Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển;  (2) Cần có sự đồng ý trước của các nước liên quan về các cuộc tập trận quân sự chung với nước ở ngoài khu vực; (3) Không hợp tác khai thác tài nguyên với nước ngoài khu vực. Phía ASEAN khó có thể “thông qua” nội dung loại bỏ ảnh hưởng của Mỹ và Châu Âu ở COC, cũng như việc Trung Quốc tiếp tục phớt lờ quyết định của Tòa Trọng Tài.

Hội nghị các bộ trưởng ASEAN, Bangkok 31 tháng Bảy 2019. Ảnh: Reuters

Bãi Tư Chính: Việt Nam nhận được gì từ Hội nghị bộ trưởng ASEAN?

Câu trả lời mang tính khả dĩ nhất cho dấu hỏi trên đang được phần lớn giới chuyên gia quan sát chính trị quốc tế khẳng định: Sau Hoa Kỳ, đến lượt các nước trong khối ASEAN không muốn vội vã thể hiện thái độ và hành động ủng hộ Việt Nam, bởi họ muốn chờ xem Việt Nam có tự đi trên đôi chân của mình hay không để dám nhìn thẳng vào mặt Trung Quốc, và nếu cần thiết thì dám đối đầu với con sói đầy tham vọng bành trướng này, chứ không phải bằng lối ‘vừa đi vừa quỳ’ như từ trước tới nay.

Khu vực Đông Nam Á và Biển Đông nằm ở trung tâm vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương (phần đại dương màu xanh sẫm). Ảnh: Wikimedia Commons

Quan niệm mới “Ấn Độ- Thái Bình Dương”: Một thách đố với ASEAN

Từ hai năm nay, quan niệm mới về một khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương “rộng mở và tự do, dựa trên luật pháp quốc tế”, trong đó Biển Đông là một tâm điểm, được Hoa Kỳ, Nhật Bản cũng như Ấn Độ cổ vũ, đang ngày càng thu hút sự chú ý của các quốc gia châu Á, đặc biệt là các nước ASEAN.