Bãi Tư Chính

Biển Đông 2024: “Vạc dầu Châu Á” sôi trào

Hãy nhớ lại câu nói mà Tập nhắn nhủ với “người bạn thân thiết” Putin vào tháng 3/2023 “Hiện nay, có những thay đổi chưa từng xảy ra trong 100 năm. Khi chúng ta sát cánh bên nhau, chúng ta sẽ thúc đẩy những thay đổi này.”

Đúng như Tập Cận Bình nhận định, đây đang là một thời điểm vàng cho ông ta và Putin theo đuổi những giấc mộng điên rồ nhất. Trong tình huống này, cả Đài Loan và Bãi Tư Chính của Việt Nam đều là những mục tiêu trong tầm ngắm, cân nhắc của Trung Nam Hải.

Đường di chuyển của tàu khảo sát Trung Quốc trong hai tháng 5 và 6, 2023 theo mô hình chữ "Trung" ( “中”) ngoài khơi bờ biển Việt Nam. Ảnh minh họa: Raymond Powell/ Sealight Project

Liệu “sấm” Trạng Trình có đúng?

Trong những ngày đầu xuân Giáp Thìn 2024, trên nhiều trang mạng xã hội, các hội nhóm có người đã trích dẫn đoạn thơ được cho là một câu sấm của Trạng Trình và bày tỏ lo ngại về biến chuyển thời cuộc, liên hệ về khoảng thời gian ứng nghiệm của câu thơ, cũng như những diễn biến địa chính trị trên thế giới và khu vực càng khiến đề tài thêm thú vị, nhận được quan tâm của dư luận.

“Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh
Can qua xứ xứ khổ đao binh
Mã đề dương cước anh hùng tận
Thân, Dậu niên lai kiến thái bình.”

Đường đi của tàu hải cảnh 5204 của Trung Quốc ở Bãi Tư Chính hôm 2/10/2023. Ảnh minh họa: RFA

Tàu hải cảnh Trung Quốc lại quần thảo vùng biển Bãi Tư Chính

Tàu tuần tra lớn nhất của Trung Quốc với ký hiệu CCG 5901 đã ba lần xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam chỉ trong vòng một tháng. 

Động thái này diễn ra trong bối cảnh hai quốc gia Cộng sản vừa mới tăng cường mối quan hệ ngoại giao theo sau chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, tới Hà Nội hồi đầu tháng 12 năm 2023.

Tàu Xiang Yang Hong 10 (Hướng Dương Hồng 10) của Trung Quốc rời vùng biển Việt Nam hôm 5/6/2023. Ảnh: Twitter/RayPowell

Việt Nam nên cứu xét đứng đơn kiện đơn lẻ, bên cạnh kiện tập thể Trung Quốc về xâm phạm chủ quyền ra Tòa án quốc tế

Trước các sự kiện mà Trung Quốc bị cho liên tục có các hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam một cách có hệ thống, mà gần đây là đưa tàu nghiên cứu, được tháp tùng bằng nhiều tàu bè và lực lượng khác, vào vùng biển mà Việt Nam tuyên bố có chủ quyền, quyền tài phán và thuộc vùng đặc quyền kinh tế, từ Sài Gòn, Luật gia Hoàng Việt, nhà quan sát an ninh Biển Đông và khu vực, nêu quan điểm riêng với Đài Á Châu Tự Do về biện pháp mà ông cho là khả thi và căn cơ để Việt Nam nay có thể cân nhắc đối phó.

Hải cảnh Trung Quốc hiện diện khắp Biển Đông, thường trực gần như hàng ngày ở Bãi Tư Chính

Phân tích dữ liệu AIS năm 2022 cho thấy hải cảnh Trung Quốc duy trì các cuộc tuần tra gần như hàng ngày tại các thực thể quan trọng trên Biển Đông bao gồm Bãi Tư Chính nằm trong thềm lục địa Việt Nam, Bãi Cỏ Mây và Đảo Thị Tứ nơi Philippines đang đóng quân, Bãi cạn Scarborough, nơi tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Philippines và Bãi cạn Luconia gần các hoạt động dầu khí quan trọng của Malaysia.

Tàu Trung Quốc, được tin là do dân quân biển Trung Quốc điều khiển, tại Đá Ba Đầu, Biển Đông, ngày 27/3/2021. Ảnh do Lực lượng tuần duyên Philippines cung cấp. Philippine Coast Guard/ National Task Force-West Philippine Sea/Handout via REUTERS

Trung Quốc điều tàu dân quân tới Đá Ba Đầu, Việt Nam lên tiếng

Đài CNN hôm 13/5 dẫn lời các chuyên gia cho rằng Trung Quốc đã thành lập một ‘lực lượng hải quân’ gồm hàng trăm tàu với hàng ngàn dân quân nằm dưới quyền kiểm soát của Bắc Kinh.

Trung Quốc không thừa nhận sự hiện diện của “lực lượng hải quân” này khi được chất vấn, nhưng các chuyên gia nói lực lượng dân quân biển là một phần không tách rời của các nỗ lực của Bắc Kinh nhằm khẳng định các tuyên bố chủ quyền của họ trên Biển Đông và xa hơn nữa.

Cúm Tàu, đại hội đảng CSVN lần thứ 13, bãi Tư Chính và “thuyết âm mưu”

Bài viết này đặt ra nhiều câu hỏi và những điều khác thường về diễn biến cúm Tàu, đại hội đảng CSVN các cấp lần thứ 13 sắp tới và cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền ở bãi Tư Chính, Biển Đông… khiến cho người ta cần phải nhìn nhận một bức tranh toàn cảnh theo chiều kích rộng lớn hơn chứ không thể qui chụp những suy đoán đó là “thuyết âm mưu” như từ trước tới nay.

cac sự kiện nổi bật tại Việt Nam trong năm 2019. Ảnh: BBT web Việt Tân

Sự kiện Việt Nam & Thế giới: tổng kết 2019 và dự phóng 2020

Riêng 4 diễn biến đã tạo nhiều chấn động trong dư luận Việt Nam năm 2019, và còn có tầm ảnh hưởng quan trọng tới tương lai ngắn và dài hạn của đất nước, bao gồm: sự đột quỵ của ông Nguyễn Phú Trọng, vụ Trung Cộng xâm phạm thềm lục địa Việt Nam khu vực Bãi Tư Chính, cái chết thảm khốc của 39 người Việt Nam tại Anh Quốc và sự chênh vênh của tình hình Việt Nam trong cuộc thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc chưa có hồi kết tính đến cuối năm 2019.

Giàn khoan JDC Hakuryu-5 và tàu hộ vệ ở ngoài khơi Vũng Tàu. Suốt ba tháng qua, các tàu Trung Quốc liên tục quấy phá hoạt động giàn khoan này tại bãi Tư Chính. Ảnh chụp ngày 29/04/2019. REUTERS/Maxim Shemetov

TS Vũ Ngọc Hoàng: Dân chủ hóa để bảo vệ chủ quyền, đất nước trường tồn

Quan điểm của tôi là phải kiện, nhưng cũng có những ý kiến khác. Người ta bảo mình và Trung Quốc đang “hữu nghị” với nhau, kiện là tạo cớ cho Trung Quốc lấn tới. Nhưng tôi phản bác, bây giờ họ chẳng cần hữu nghị gì cả, họ cứ đến lấn chiếm biển rồi xâm phạm liên tục như thế, còn mình cứ lệ thuộc vào “tình hữu nghị”, không dám kiện người ta. Mình càng nhân nhượng họ càng lấn tới! (TS Vũ Ngọc Hoàng).

Từ trái sang: Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Xuân Phúc và Nguyễn Thị Kim Ngân. Ảnh Reuters

Hèn hạ và khiếp nhược

Nếu chỉ đấu tranh song phương thì lâu nay đã làm, và không có kết quả, dễ bề cho họ ép ta. Cần phải đa phương hóa, phải quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, dựa vào luật pháp và cộng đồng quốc tế để đấu tranh. Song song với việc kiện, Việt Nam phải mạnh lên, mạnh dạn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là phải tỏ rõ lập trường của mình trong quan hệ với Hoa Kỳ, cũng như các nước văn minh, các nước phát triển trong khu vực như là Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Ấn Độ và xa hơn nữa là các nước EU… Việc ấy tùy thuộc vào đảng CSVN, vào việc họ có thể vượt qua được sự hèn hạ và khiếp nhược như ngày hôm nay không?!

Rút tàu thăm dò địa chất, Trung Quốc chuẩn bị đưa giàn khoan vào vùng biển của Việt Nam?

Theo quan điểm của chuyên gia Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Quốc Tế, sau khi rút tàu Hải Dương 8 đi, Trung Quốc có thể sẽ đưa giàn khoan dầu vào khu vực Bãi Tư Chính. Tin tức từ hãng thông tấn Reuters cho biết, sau hơn ba tháng tiến hành thăm dò tại Bãi Tư Chính, hôm 24 tháng Mười tàu khảo sát địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc đã rời khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam dưới sự hộ tống của ít nhất 2 tàu hải giám Trung Quốc.