báo chí độc lập

Cựu Chủ Tịch TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung (giữa) trước tòa trong các vụ án Nhật Cường, Arktic... với tội danh "lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ." Ảnh: TTXVN

Tại sao quan chức Việt Nam vắng mặt trong Hồ Sơ Pandora?

Hồ Sơ Pandora, được xuất bản bởi Hiệp Hội các Nhà Báo Điều Tra Quốc tế hôm mồng 3/10, đã làm chấn động toàn thế giới. Báo cáo tiết lộ rằng 336 chính trị gia và quan chức nhà nước, bao gồm 35 lãnh đạo đương nhiệm và cựu lãnh đạo quốc gia tại hơn 91 quốc gia và vùng lãnh thổ, đã sử dụng các thiên đường thuế ở nước ngoài để che giấu khối tài sản trị giá hàng trăm triệu đô la. Tuy nhiên, không có chính trị gia hay quan chức Việt Nam nào bị nêu tên trong Hồ Sơ. Điều này có đồng nghĩa với việc tham nhũng ở Việt Nam không nghiêm trọng bằng ở một số nước khác hay không?

Viết báo. Ảnh: pinterest

Quyền được viết báo

Hiến pháp ở điều 25 có nói người dân được quyền tự do báo chí. Luật Báo chí dành điều 10 và điều 11 nói về ‘quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân.’

Một trang báo Phụ Nữ TP.HCM. Ảnh: FB Báo Sạch

Thử một góc nhìn pháp lý trong vụ báo Phụ Nữ

Có thể trông chờ vào một xã hội văn minh, đời sống báo chí văn minh không, nhà báo có tư duy độc lập không thì còn phải chờ lâu.

Nhưng ít ra các loại tin tức Hồ Ngọc Hà mang bầu, Nam Khánh xì hơi vào mặt đánh thức Ngọc Lan ở phim trường, con gái Trương Ngọc Ánh lộ quần chip, cô gái ị đùn trên xe khách… đã không còn làm ngu muội quần chúng được nữa!

Báo chí đã mất sự độc quyền trong xuất bản do mạng Internet. Vậy nên càng bị thu phục trước uy quyền, báo chí sẽ càng tự tước bỏ đời sống báo chí văn minh của mình!