bất công xã hội

Công nhân Công ty Pouyuen làm việc tại một phân xưởng, tháng 6/2021. Ảnh: VnExpress

Công đoàn trong mắt ai

Ngày 31/3, tôi đăng bài viết ngắn nói về nỗi khổ và những bất công mà công nhân đang phải trải qua trong các nhà máy xí nghiệp, đặc biệt là việc bị xúc phạm và rẻ rúng về nhân phẩm. Hiện tại, bài viết đã có 523 bình luận, đa phần thể hiện sự đồng cảm với công nhân và cả những bức xúc trước hiện trạng ấy. Đáng chú ý, có một tỉ lệ lớn các bình luận là nhắc đến và phê phán tổ chức công đoàn trong các cơ sở sản xuất.

Bất công xã hội khó chấp nhận: Sắm sửa trang phục ' hàng ngoại' cho người tham dự đại hội đảng (trái); và trẻ em vượt suối nước chảy siết để đến trường nhận con chữ hầu đổi đời (phải). Ảnh: FB Nguyen Ngoc Chu, Việt Tân edited

Chống lãng phí phải bắt đầu từ đại hội đảng

Đã 75 năm kể từ ngày dành được độc lập, nhưng vẫn còn nhiều đồng bào ‘không có cơm ăn áo mặc.’ Không thể tự cho vì dân khi đang hoang phí mồ hôi nước mắt của dân. Chống lãng phí phải bắt đầu từ đại hội đảng.

Ai là người có lỗi lớn nhất khi đã để xảy ra những lãng phí to lớn này?

Nhìn lại cuộc xuống đường ngày 10 tháng 6 năm 2018

Cách ứng xử của hai bộ máy bạo lực: đàn áp (Bộ Công an) và bịt miệng (Bộ Thông tin & Truyền thông) đối với các cuộc xuống đường ôn hòa hiện nay chỉ tiếp tục đổ dầu thêm vào lửa căm phẫn của toàn dân. Bạo lực, đàn áp chỉ tạo ra thêm sự phẫn nộ trong lòng người dân mà thôi.

Bất công đè nặng giới công nhân

Ông Đoàn Huy Chương, Phó Chủ Tịch Phong Trào Lao Động Việt, nói về những bất công mà giới công nhân đang phải gánh chịu, cũng như những nỗ lực của Phong Trào Lao Động Việt nhằm giúp các công nhân hiểu rõ và đòi những quyền lợi chính đáng của mình.

Nói về quyền người phụ nữ Việt

Sự bất công đối với người phụ nữ được xem là điển mẫu năm 2018, có vẻ như là chuyện cô giáo ở trường tiểu học Bình Chánh bị một nam phụ huynh bắt quì xin lỗi. Tôn vinh người phụ nữ đến thế là cùng!