bất động sản

Hàng trăm người xếp hàng trước Ngân Hàng SCB, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội chờ rút tiền vì sợ ngân hàng phá sản. Ảnh: Talk.vn

Miếng da lừa cuối cùng đã hết!

Thị trường chứng khoán Việt Nam đã mất hơn 80 tỷ Mỹ Kim vốn hóa và nỗ lực “bơm tiền” của Ngân Hàng Trung Ương không còn nhiều tác dụng. Chỉ trong vòng nửa đầu tháng Mười Một năm 2022, hàng trăm ngàn tỷ đã được “bơm ròng” cho khối ngân hàng thương mại để đảm bảo tính thanh khoản hệ thống trước làn sóng rút tiền ào ạt của người dân lan nhanh như một đám cháy rừng.

Chenggong, một thành phố ma gần Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, được coi là thành phố ma lớn nhất Châu Á, có rất nhiều chung cư, cao ốc được xây lên mà không có người ở vì người mua chủ yếu để đầu cơ. Ảnh: Visual China Group via Getty Images

Thuế tài sản, cái gân gà của chế độ Trung Quốc và Việt Nam

Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình muốn sử dụng thuế thổ trạch để làm giảm tình trạng đầu cơ nhà đất đang đẩy thị trường bất động sản nước này tới bờ vực sụp đổ, nhưng ông ta đang gặp phải sự kháng cự mạnh mẽ. Chủ Tịch Quốc Hội Việt Nam Vương Đình Huệ muốn thử nghiệm thuế tài sản ở Thanh Hóa nhưng bị từ chối. Vì sao vậy?

Ông Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố: “Nhà cho công nhân quá ít, trong khi nhà bán cho người giàu thì quá nhiều.” khi đến thăm cử tri huyện Hóc Môn là nơi ông "ứng cử" đại biểu quốc hội. Ảnh: Internet

Nhà cho công nhân quá ít!

Tuần trước, khi đến tiếp xúc cử tri huyện Củ Chi, ông Nguyễn Xuân Phúc trong tư cách là ứng cử viên quốc hội khoá 15, đã đề cập về “dân chủ tào lao” vô tình phô bày kiến thức hạn hẹp về dân chủ của mình. Một tuần sau đó, ông Phúc đến thăm cử tri huyện Hóc Môn và tỏ ra ưu tư cho giai cấp tiên phong của đảng: “Nhà cho công nhân quá ít, trong khi nhà bán cho người giàu thì quá nhiều.” Ít ra ông cũng nêu lên được một thực tế trong tình trạng xã hội hiện nay, trong đó thành phần công nhân là những người bị đảng cầm quyền bóc lột tận tình và chịu nhiều thiệt thòi so với những thành phần khác.

Nợ công của Việt Nam tăng nhanh. Ảnh: Money

Những “lỗ đen” của nền kinh tế

Một vấn đề nghiêm trọng khác là khi phần lớn nguồn lực xã hội chỉ đổ vào bất động sản thì đó sẽ trở thành một vấn nạn cho bài toán phát triển quốc gia khi các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ, giáo dục, khoa học không có đủ nguồn lực phát triển. Nền kinh tế phát triển nhanh theo chiều rộng sau nhiều thập kỷ vẫn không thể chuyển đổi được sang mô hình phát triển theo chiều sâu lấy giáo dục, khoa học và đổi mới công nghệ làm gốc rễ trong đó có một phần nguyên nhân bởi thói quen và tư duy đầu tư bấy lâu nay.

Nguyễn Xuân Phúc, Thủ Tướng CSVN. Ảnh: Báo Pháp Luật

Kinh tế Việt Nam 2021: Phía trước là vực thẳm!

Trái với báo cáo của chính phủ ông Nguyễn Xuân Phúc về tăng trưởng kinh tế với mức thu nhập bình quân đầu người trong năm 2020 đã tăng tới 3.500 USD, một cái Tết cổ truyền thê lương chưa từng có đã bộc lộ sự xuống dốc thê thảm về mức sống và thu nhập của tuyệt đại đa số dân chúng.

Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan thì “doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), chiếm 98% số doanh nghiệp cả nước, thực sự không còn gì, họ chỉ ăn được mẩu vụn của thị trường, chứ không phải chiếc bánh thị trường chia thành miếng." Ảnh: Internet

Sụp đổ

Với con số thất nghiệp có thể lên tới 17 triệu người, số doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) phá sản có thể lên tới 85% và nguồn bảo hiểm xã hội bị “rỗng ruột” từ lâu… không quá khó để hình dung ra một viễn cảnh tồi tệ trong tương lai gần. Sự sụp đổ của kinh tế sẽ khởi đầu cho một thời kỳ hỗn loạn, dân sinh khốn cùng.

Vụ áp phe cuối cùng!

Ông Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý với đề xuất của Thành Hồ trong việc chuyển đổi 26.000 hecta đất nông nghiệp của thành phố thành đất ở đô thị, công nghiệp, dịch vụ.