bẫy nợ Trung Quốc

Người dân Lào xếp hàng chờ đổ xăng ở thủ đô Viêng Chăn, trong tình trạng nước nầy đang bên bờ sụp đổ. Ảnh: Asia Times/ Facebook

Những quốc gia “Cùng Nhau Xuống Hố”

Nguy cơ sụp đổ và trở thành một phiên bản Venezuela của Đông Nam Á đang hiện hữu ở đất nước Triệu Voi. Lào cũng có thể coi là một Sri Lanka mới, một nền kinh tế sụp đổ vì nợ nước ngoài, khủng hoảng chuỗi cung ứng và suy giảm kinh tế toàn cầu.

Ở mức độ và thời điểm diễn biến khác nhau ít nhiều, nhưng những vấn đề mà Lào đang phải đối diện, đã và đang xảy ra với Việt Nam…

Về mặt chính thức, Việt Nam nhận hơn 16,3 tỷ đô la trong các dự án tài trợ của Trung Quốc giai đoạn 2000-2017. Ảnh: AP

Những món nợ Trung Quốc tiềm ẩn và rủi ro chính trị cho Việt Nam

Dù gánh nợ Trung Quốc không nặng như nhiều nước khác, nhưng báo cáo mới đây về những chương trình hỗ trợ kinh tế của Trung Quốc cho thấy, gánh nặng những khoản nợ mà Việt Nam vay Trung Quốc gia tăng, vượt xa những gì người ta thường nghĩ, tạo ra nhiều rủi ro chính trị và tác động đến các chính sách tiềm tàng trong quan hệ với Trung Quốc của chính quyền Việt Nam, vốn đã dễ bị thúc ép quấy nhiễu và đe dọa.

Theo dữ liệu công bố ngày 29/9 vừa qua của Trung Tâm AidData thuộc đại học College of William & Mary ở Virginia, Việt Nam đã vay của Trung Quốc $18,37 tỷ trong thời gian 2000-2017. Ảnh minh họa: Nicolas Asfouri/ AFP via Getty Images

Việt Nam nợ Trung Quốc bao nhiêu tiền?

Từ một nước nhận viện trợ, Trung Quốc đã vượt qua Hoa Kỳ trở thành nước cho vay và viện trợ lớn nhất thế giới. Việt Nam là một trong nhiều nước vay vốn của Trung Quốc, nhưng ít ai biết được quy mô của món nợ, mục đích vay vốn và cái giá chính trị phải trả cho món vay đó.

Đoàn tàu của dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đang nằm ga "chờ ngày khai thác thương mại." Ảnh: Báo Lao Động

Mấy vấn đề xung quanh dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông

Mấy ngày nay dư luận rộ lên bàn tán xung quanh sự việc công ty tư vấn Pháp ACT được nhà nước Việt Nam thuê khảo sát, đánh giá chất lượng của công trình dự án đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông, và đã công bố kết quả.

Dư luận băn khoăn vì sao công ty tư vấn Pháp ACT ngày 29/4/2021 một mặt đã xác nhận và cấp chứng nhận công trình đạt điều kiện an toàn hệ thống cho công trình của dự án, nhưng, mặt khác, lại vẫn “thòng” thêm 16 khuyến cáo rằng công trình của dự án chưa đạt tiêu chuẩn Châu Âu theo các nhóm hạng mục khác nhau, và rằng nếu đưa vào sử dụng thì chủ dự án phải chấp nhận khả năng xảy ra rủi ro, tai nạn… (?!)

Tư vấn Pháp ACT cảnh báo đường sắt Cát Linh - Hà Đông thiếu an toàn. Ảnh chụp báo Tuổi Trẻ

Mạng người Việt giá bao nhiêu?

Hãy đề phòng với người anh em “môi hở răng lạnh” nhưng lúc nào răng cũng rình để cắn nát môi. Mạng người Việt giá bao nhiêu?

Đánh giá an toàn hệ thống đường sắt Cát Linh – Hà Đông, liên danh tư vấn Apave-Certifier-Tricc (tư vấn ACT) của Pháp đã đưa ra 16 khuyến cáo dẫn tới nguy cơ mất an toàn hệ thống khi vận hành nhưng Bộ Giao Thông Vận Tải cho rằng 16 cảnh báo này là do khác biệt về tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn trong đầu tư, khai thác, vận hành hệ thống metro giữa Châu Âu và Trung Quốc.

Tỉ lệ người mắc bệnh ung thư ở nhiều nơi có nhà máy nhiệt điện than ở Việt Nam đều tăng vọt trong những năm gần đây. Ảnh: FB Chau Doan

Người “anh em” to xác cần gì?

Các bạn thân mến, tôi thường không kêu gọi chia sẻ bài nhưng những bài về môi trường như thế này thì xin các bạn

TBT Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình chúc mừng nhau sau lễ ký kết một số thỏa hiệp song phương ở Hà Nội ngày 5 tháng Mười Một, 2015. Ảnh: HOANG DINH NAM/AFP/Getty Images

Những cú áp phe của hai đảng cộng sản Việt – Trung

Cùng với lời kêu gọi “Việt Nam cần đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại để giảm rủi ro do quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc”, thì cần thiết không kém là thể chế chính trị của Việt Nam cần hướng tới nhanh hơn nữa việc chấm dứt các phụ thuộc, lệ thuộc về cái gọi là ‘hai đảng anh em’; tránh những cú bắt tay làm ăn núp bóng qua những “chuyến thăm cấp Nhà nước” giữa nhóm người đứng đầu đảng cộng sản của đôi bên.

Tuyến cao tốc Bắc - Nam phía đông sẽ nối tiếp cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đã được đưa vào khai thác. Ảnh: thanhnien.vn

Nếu Trung Quốc làm đường cao tốc ở Việt Nam theo kiểu ‘còn Đảng – còn mình’…

Ông Nguyễn Thọ nói rằng một khi đồng ý doanh nghiệp Trung Quốc được đầu tư làm đường cao tốc Bắc – Nam, thì quá trình khảo sát địa tầng, họ có thêm dịp để cài cắm sâu hơn hệ thống chân rết của họ tại Việt Nam. Họ cũng thêm dịp để biết tường tận hơn các vị trí địa lý hiểm yếu về quân sự trên đất nước Việt Nam. 

Dự án "Một vành đai một con đường" của Trung Cộng. Ảnh: McKinsey Company

Những khoản nợ trên con đường tơ lụa mới của Trung Quốc

Những lời phê phán quốc tế cũng đang tạo ra “vấn đề rất lớn ở chính Trung Quốc”, Rudyak nói. “Dân chúng TQ phê phán gay gắt các khoản viện trợ và các khoản vay của Trung Quốc”. TQ không đòi lại được tiền còn đất nước này thì bị cộng đồng quốc tế chỉ trích. Ngày càng nhiều người TQ hỏi, tại sao Bắc Kinh không chi những khoản tiền này cho người nghèo ở trong nước?