Biển Đông

Ảnh: Brett Ryder/ The Economist

Nạn sùng bái CEO: Trường hợp Elon Musk, Jack Ma và những mặt trái

Sự hài hước bá đạo là một dấu ấn của Musk, nhưng tác động từ những lời nói của ông không phải là chuyện đùa. Chúng có thể dẫn tới những trận dẫm đạp bầy đàn.

Nhưng như Peter Atwater, một nhà tâm lý học xã hội, chỉ ra, không ai sánh được với Musk về số lượng những thứ mà ông đã giúp trở nên nóng bỏng tay, từ ô tô và tiền điện tử đến du lịch vũ trụ và Clubhouse, một ứng dụng phát thanh podcast nơi ông đã lên sóng. Điều đó dẫn tới hai câu hỏi. Điều gì khiến lời nói của Musk cuốn hút nhiều người đến vậy? Và đâu là các ưu nhược điểm của việc trở thành một CEO được đám đông sùng bái?

Tàu Trung Quốc, được tin là do dân quân biển Trung Quốc điều khiển, tại Đá Ba Đầu, Biển Đông, ngày 27/3/2021. Ảnh do Lực lượng tuần duyên Philippines cung cấp. Philippine Coast Guard/ National Task Force-West Philippine Sea/Handout via REUTERS

Trung Quốc điều tàu dân quân tới Đá Ba Đầu, Việt Nam lên tiếng

Đài CNN hôm 13/5 dẫn lời các chuyên gia cho rằng Trung Quốc đã thành lập một ‘lực lượng hải quân’ gồm hàng trăm tàu với hàng ngàn dân quân nằm dưới quyền kiểm soát của Bắc Kinh.

Trung Quốc không thừa nhận sự hiện diện của “lực lượng hải quân” này khi được chất vấn, nhưng các chuyên gia nói lực lượng dân quân biển là một phần không tách rời của các nỗ lực của Bắc Kinh nhằm khẳng định các tuyên bố chủ quyền của họ trên Biển Đông và xa hơn nữa.

Bây giờ ông Rodrigo Duterte, Tổng Thống Philippines, đã nhận ra rằng Trung Quốc không phải là một người bạn… Ảnh: How Hwee Young/AFP

Philippines và Việt Nam: Hai lựa chọn ứng xử với Trung Quốc

Những hành động hung hăng của chính quyền Bắc Kinh trên Biển Đông đang làm cho giới lãnh đạo Philippines nhận ra Trung Quốc không phải là một người bạn; trong khi giới lãnh đạo Việt Nam sau đại hội đảng Cộng Sản thứ 13 hồi đầu năm đang càng tỏ ra thân thiện với Trung Quốc.

Lựa chọn trái ngược nhau của hai nước trong ứng xử với Trung Quốc có làm cho Việt Nam mất đi một cơ hội dân chủ hóa?

Bang giao Trung – Việt: Những màn nói dối hào nhoáng

Ngày 26 tháng Tư, 2021, tiếp Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội, Chủ Tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc đã nói quân đội hai nước cần tiếp tục tăng cường xây dựng vững chắc “lòng tin chiến lược,” phối hợp đưa hợp tác quốc phòng tiếp tục thành trụ cột trong quan hệ giữa Việt – Trung.

Giữa lúc căng thẳng đang dâng cao ngoài Biển Đông mà lại nói về “lòng tin chiến lược” giữa Trung Quốc và Việt Nam, nếu đó không phải là những lời nói dối hào nhoáng thì là gì?

Từ sự kiện Đá Ba Đầu nhìn về chiến thuật “Vùng xám” & “Chiến tranh nhân dân trên biển” của Trung Quốc

Trung Quốc đã và đang sử dụng chiến thuật “vùng xám,” đặc biệt là “Chiến tranh nhân dân trên biển” trong việc thực hiện tham vọng bành trướng của nước này ở Biển Đông. TS. Vũ Hồng Lâm, một chuyên gia hàng đầu về vấn đề biển Đông và an ninh châu Á, thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu An Ninh Châu Á-Thái Bình Dương Hoa Kỳ (APCSS) cho rằng, để đối phó hiệu quả với những chiến thuật này của Trung Quốc, các quốc gia nhỏ có tuyên bố chủ quyền trong khu vực như Philippines và Việt Nam cần sớm đưa các vi phạm của Trung Quốc ra công luận quốc tế đồng thời kiên trì đấu tranh với Trung Quốc ngay tại khu vực xảy ra xung đột.

Ngoại Trưởng Singapore Balakrishnan (trái) và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị tại cuộc gặp hôm 31/3/2021 ở Phúc Kiến. Ảnh: SCMP

Vì sao Trung Quốc không mời CSVN gặp mặt ở Phúc Kiến

Điều mà dư luận quan tâm là tại sao Bắc Kinh đã không mời Ngoại Trưởng Phạm Bình Minh tham dự trong cuộc thảo luận này, khi Việt Nam giữ một vài trò quan trọng ở Biển Đông và cũng là chủ tịch luân phiên Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc từ ngày 1 tháng Tư, 2021?

Đây không phải là lần đầu tiên Bắc Kinh có thái độ “lạnh nhạt” đối với CSVN.

Ảnh do Lực lượng đặc nhiệm, biển Tây Philippiné cung cấp cho thấy đội tàu Trung Quốc tập trung tại bãi Đá Ba Đầu (Whitsun Reef) trong vùng Biển Đông. Ảnh: AP

Biển Đông: Mỹ – Philippines thảo luận về tàu Trung Quốc ở Đá Ba Đầu

Các quan chức an ninh Hoa Kỳ và Philippines đã điện đàm hôm 31/03/2021 bày tỏ mối quan ngại chung về các hoạt động đáng ngại của Bắc Kinh ở Biển Đông, đặc biệt là sự kiện hàng trăm tàu Trung Quốc tập trung tại Đá Ba Đầu. Cũng trong hôm qua Canada thông báo một chiến hạm của nước này đã đi qua vùng biển Trường Sa.

Đá Ba Đầu, tên quốc tế là Whitsun Reef, còn gọi Whitson Reef. Ảnh: en.wikipedia.org

Đá Ba Đầu – Kịch bản Scarborough tái diễn?

Về vị trí địa lý nó có thể nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Philippines, cũng có thể thuộc về cụm đảo Sinh Tồn mà Việt Nam hiện kiểm soát đảo lớn nhất. Do đá Ba Đầu có vị trí chiến lược trên con đường vận tải từ bắc xuống nam quần đảo Trường Sa, sớm hay muộn cũng sẽ có một nước xâm chiếm nó dù Bộ Quy Tắc Ứng Xử trên Biển Đông (COC) quy định không nước nào được chiếm hữu các đảo, đá, bãi cạn không có người ở trong quần đảo Trường Sa.

Lãnh đạo bốn quốc gia thuộc Bộ Tứ (Quad) hôm thứ Sáu ngày 12/3/2021 đã có cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên. Ảnh: AFP

Việt Nam có cần tham gia Bộ Tứ (Quad) để đối phó với Bắc Kinh?

Bốn quốc gia thuộc cơ chế được gọi là Bộ Tứ (Quad) hôm thứ sáu 12/3 vừa qua đã có cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên, với sự tham gia của Tổng Thống Hoa Kỳ Joe Biden, Thủ Tướng Nhật Suga Yoshihide, Thủ Tướng Ấn Độ Narendra Modi và Thủ Tướng Úc Scott Morrison.

Các nhà lãnh đạo tối cao của bốn quốc gia đã tuyên bố trong một thông báo chung rằng “Bốn quốc gia chúng tôi cam kết xây dựng một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do, rộng mở, an toàn và thịnh vượng.”

Hàng không mẫu hạm HMS Queen Elizabeth của hải quân Anh (trong ảnh) sẽ tham gia vào chiến dịch bảo vệ tự do hàng hải ở Biển Đông từ tháng Năm năm nay. Sự góp mặt của lực lượng hải quân Anh ở vùng Biển Đông sẽ gia tăng đáng kể áp lực đối với Bắc Kinh. Ảnh: Naval News

Bao giờ “vạc dầu Biển Đông” bùng cháy?

Một liên minh vững chắc của các cường quốc phương Tây chia sẻ chung các lợi ích và giá trị xã hội nền tảng Tự Do – Dân Chủ có ý nghĩa quyết định vì đây không là một cuộc đối đầu Trung – Mỹ riêng lẻ. Đây là một cuộc chiến tranh giữa hai luồng ý thức hệ và những giá trị cốt lõi giữa hai thế giới Tự Do và toàn trị.

Lính Trung Quốc đi tuần trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa hôm 29/1/2016

Trung Quốc tập trận đổ bộ chiếm đảo ở quần đảo Hoàng Sa

Trung Cộng công bố đoạn phim ghi lại cuộc tập trận đổ bộ chiếm đảo của quân đội nước này, vài ngày sau các hoạt động của Mỹ ở khu vực và cuộc tập trận của Hải cảnh Đài Loan, mô phỏng một cuộc tấn công của Hoa lục vào các bãi đá ngầm của họ.

Biển Đông: Quốc tế tăng áp lực để đẩy lùi tham vọng của Trung Quốc

Hoa Kỳ và các đồng minh có lập trường cứng rắn hơn và đang điều tàu chiến vào các vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố thuộc chủ quyền của họ trên Biển Đông.

Đã và đang có nhiều dấu hiệu cho thấy tân chính quyền của Tổng Thống Biden có lập trường cứng rắn hơn về các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với Biển Đông.