Bộ Công An

3 vấn đề lớn về thẻ căn cước gắn chip và dữ liệu cá nhân mà Bộ Công An còn nợ câu trả lời

Nếu đang cầm trên tay chiếc thẻ căn cước gắn chip, bạn có thực sự biết thẻ của mình hoạt động như thế nào không? Hệ thống mà Bộ Công An đang xây dựng có những rủi ro khó lường nào mà thế giới đang cảnh báo?…

Với cách thức quản lý tập trung, mức độ đa dạng của các thông tin được thu thập và tính độc quyền trong quản lý Cơ Sở Dữ Liệu Quốc Gia về Dân Cư, Bộ Công An hoàn toàn có thể tiến đến việc kiểm soát toàn dân bằng công nghệ.

Công an quét mã QR để kiểm tra thông tin khai báo của người dân. Ảnh: Y Kiện/ Zing News

Ứng dụng VNEID mới ra lò: 4 điều đáng chú ý về tham vọng kiểm soát toàn dân bằng công nghệ

Bộ Công An vẫn chưa cho người dân biết rõ họ sẽ được truy cập vào dữ liệu cá nhân nào của mình. Liệu người dân có được phép truy cập các dữ liệu chuyên ngành được Bộ Công An thu thập về họ hay không?

Việc công dân được quyền truy cập vào dữ liệu cá nhân bị thu thập của mình là vấn đề rất quan trọng. Chỉ khi đọc được dữ liệu cá nhân, bạn mới có thể yêu cầu điều chỉnh những thông tin bị sai, hoặc thực hiện quyền được quên của mình – yêu cầu xóa dữ liệu trong một số trường hợp được quy định. Công dân được quyền truy cập giám sát dữ liệu cá nhân của bản thân cũng góp phần khiến chính quyền phải minh bạch, có trách nhiệm khi thu thập, sử dụng, chia sẻ dữ liệu cá nhân của người dân.

Công an căng dây phong tỏa một khu vực tại quận Cầu Giấy, Hà Nội vào tháng 7/2020. Ảnh: Tất Định/ VnExpress

Bao nhiêu tiền đã được chi cho Bộ Công An để “chống dịch”?

Song đáng lo lắng hơn, các diễn ngôn ngợi ca sự hy sinh “trời biển” của các cán bộ, chiến sĩ công an thì chưa bao giờ chấm dứt.

Những lập luận kiểu như: “Khi bạn ngủ thì họ phải thức…,” “Khi bạn chăn ấm nệm êm thì họ phải dầm mưa dãi nắng…,” v.v. đều là những kiểu lập luận đánh tráo khái niệm.

Ở đại đa số các tỉnh thành bị cách ly, đông đảo người dân đang mất kế sinh nhai, trở nên kiệt quệ về mặt kinh tế. Việc ở nhà với họ lúc này là cực hình chứ không phải chăn ấm nệm êm. Trong khi đó, công an là những người vừa có quyền, lại vừa được chu cấp đầy đủ nguồn lực để thực hiện quyền lực đó.

Trịnh Xuân Thanh (trái) xuất hiện trên truyền hình VTV1 và Trung Tướng Công An Đường Minh Hưng (phải), người chỉ huy cuộc bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin và bí mật mang về Việt Nam.

Giấu đầu lòi đuôi

Sự tiết lộ của ông Xô còn là bằng chứng mà phía chính quyền Đức cũng như bên Cộng Hòa Slovakia có lý do để yêu cầu phía Việt Nam cho họ biết, vì sao lại tuyên dương 12 công an gọi là có công trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Nếu đã khen thưởng tức thừa nhận công an Việt Nam có xâm nhập quốc gia khác và nhúng tay vào một vụ bắt cóc, chuyện mà lâu nay CSVN luôn luôn phủ nhận. Sự mâu thuẫn khó giải thích ấy khiến bộ mặt Hà Nội trở nên khó coi hơn bao giờ hết trước quốc tế.

Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí Thư đảng CSVN. Ảnh: Internet

Súng lãnh đạo đảng, hay đảng lãnh đạo súng?

Đây có thể coi là tổ chức tội phạm lớn nhất mà một nhà nước chuyên chế có thể tạo ra. Khi ngài Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng trở thành “bí thư đảng ủy Bộ Công An,” hệ thống quyền lực này còn kiêm nhiệm một chức năng tối quan trọng nữa là đảm bảo sự chỉ đạo tuyệt đối từ “người đốt lò vĩ đại” trong công tác “qui hoạch” nhân sự chủ chốt của đại hội đảng các cấp lần thứ 13. Đó là đường lối “Súng lãnh đạo Đảng.”

Tiếc cho ai?

Sự kiện ông Lưu Bình Nhưỡng thối lui, chúng ta cũng không lấy gì làm ngạc nhiên lắm. Trong quá khứ mọi người đã thấy (và đã tin tưởng) vào các tuyên bố rực của các “đại biểu nhân dân” trên và ngoài nghị trường. Tuy nhiên đã có nhiều người tắc lưỡi: “đáng tiếc”. Nhưng tiếc cho ai, tiếc cho đại biểu hay tiếc cho dân?

Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng (trái) và Bộ trưởng Công an Tô Lâm.

Trận đấu Lưu Bình Nhưỡng và Tô Lâm

Khi giải trình trước Quốc hội, Bộ Công an làm sao không nói tốt cho các cơ quan cấp dưới của Bộ? Còn ông Lưu Bình Nhưỡng cũng phải nói theo chủ trương của mình hay của người đứng sau lưng. Vấn đề là trong kỳ họp này, tại sao Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng lại kiếm chuyện với ngành công an?

Luật An Ninh Mạng “nhằm ngăn dòng chảy cuộc sống”

Theo Phó Giáo sư Tiến sĩ Hoàng Dũng, “Luật An Ninh Mạng chỉ như một cố gắng tuyệt vọng be bờ để ngăn dòng chảy cuộc sống. Tất nhiên, nước sẽ chậm lại. Nhưng cuối cùng cuộc sống vẫn cứ lừng lững, làm sao ngăn được!”

Năm máu lửa

Động thái Tổng Bí thư Trọng bổ nhiệm ông Trần Quốc Vượng làm Thường trực Ban bí thư kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương là đầy ẩn ý thâm sâu.