Bộ Giao thông Vận tải

Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội đăng infographic về đề án đường sắt cao tốc của Việt Nam, tháng 11/2023. Ảnh chụp trang mạng đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội

Việt Nam đứng trước nguy cơ nợ nần chồng chất nếu xây đường sắt cao tốc

Việt Nam hiện xem xét để chọn ra 1 trong 3 phương án chi từ 67 tỷ đô la đến 72 tỷ đô la để xây tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam, nhưng một số chuyên gia cảnh báo rằng đất nước sẽ rơi vào cảnh nợ nần chồng chất nếu theo đuổi tham vọng này trong bối cảnh kinh tế chưa mạnh và nhân sự trong nước chưa đủ năng lực làm chủ công nghệ.

Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi. Ảnh: Bộ Gia thông Vận tải

Thu phí tất cả cao tốc: “Đừng bắt dân cõng thêm thuế phí”

Chính phủ vừa trình Quốc hội dự án Luật Đường bộ hôm 7/7. Một trong những đề xuất được dư luận đặc biệt chú ý trong tờ trình này là quy định thu phí sử dụng đối với tất cả cao tốc do nhà nước đầu tư, theo số km mà phương tiện chạy trên đường.

Bộ Giao thông Vận tải đề xuất chính phủ mua lại 9 dự án BOT thua lỗ trị giá lên đến hơn nửa tỷ đô-la

Doanh nghiệp BOT thua lỗ, sao người dân phải gánh thay

Ngày 24/11, báo Công An Nhân Dân đưa tin “Lại thêm doanh nghiệp muốn bán lại các dự án BOT về Bộ Giao thông Vận tải.”  Trước đây, bộ nầy cũng đã đề xuất mua lại 8 dự án BOT thua lỗ với số tiền lên đến 13.115 tỷ đồng (hơn 500 triệu USD). Mang tiếng là bán lại cho Bộ GTVT, nhưng thực chất vẫn là lấy tiền thuế của dân ra mà mua lại các dự án BOT thua lỗ mà thôi.

Siemens CEO Roland Busch gọi đơn đặt hàng này là đơn hàng lớn nhất từ trước nay công ty ký kết. Ảnh: Sven Hoppe/ Pool via AP/ Picture Alliance

Về dự án đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng

Sau khi đăng bài viết “Choáng váng với giá thành đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng” theo nguồn https://www.dw.com/…/egypt-signs-8…. đã có rất nhiều bạn tham gia bình luận, phản biện, chia sẻ.

Cảnh tượng chờ tàu tại một nhà ga đường sắt: Chuyến tàu Thống Nhất ngày nay. Ảnh: SGGP 2/9/2019

Choáng váng với giá thành đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng

Những ai đã từng đi tàu ở Châu Âu không khỏi băn khoăn tại sao Việt Nam chưa có được một hệ thống đường sắt thông thường như các nước. Đường sắt Việt Nam hiện nay có được là nhờ người Pháp từ hơn 100 năm trước. Nhưng sau 100 năm, đường sắt Việt Nam không có thay đổi gì đáng kể, ngoại trừ phá đi tuyến đường sắt độc đáo leo núi bằng răng cưa từ Phan Rang đi Đà Lạt!

Với số tiền đã bỏ ra, nếu đầu tư đúng giá thành, thì Việt Nam đã có một hệ thống đường bộ và đường sắt hiện đại dài gấp nhiều lần chiều dài hiện có.

Đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông dài 13,1km do Trung Quốc xây dựng phải gia hạn nhiều lần và “đội vốn lên nhiều lần” nhưng sau cả chục năm vẫn chưa xong. Ảnh: Getty Images

Manh mối có thể từ ai?

Dự án tai tiếng – vết ô nhục trong ngành giao thông huyết mạch quốc gia trải qua bốn đời bộ trưởng GTVT, trong đó Bộ Trưởng Đinh La Thăng bị tống giam nhưng các tội lại không hề liên quan đến dự án Cát Linh trên.

Có lẽ đã đến lúc Ủy Ban Phòng, Chống Tham Nhũng, Tiêu Cực của TBT Nguyễn Phú Trọng phải đáp ứng đòi hỏi của Nhân Dân, đưa ngay Dự án Cát Linh này vào diện đặc biệt để Ủy Ban xem xét, điều tra.

Bộ Trưởng Giao Thông Vận Tải Nguyễn Văn Thể nói sẽ triển khai “bằng mọi giá” dự án tuyến đường sắt Hải Phòng - Lào Cai - Côn Minh (Kunming) có trị giá tới 100.000 tỷ.

Giúp xây đường sắt Hải Phòng – Lào Cai – Côn Minh, Trung Cộng muốn thôn tính Miền Bắc Việt Nam

Thông tin gần đây của Bộ Giao Thông Vận Tải, nhà cầm quyền cộng sản đang mong muốn thực hiện dự án đường sắt Hải Phòng – Lào Cai – Côn Minh có trị giá tới 100.000 tỷ, sẽ được triển khai “bằng mọi giá” như lời ông Bộ Trưởng Nguyễn Văn Thể phát biểu. Số tiền này, dĩ nhiên, là do ông “bạn vàng” cho vay và kèm theo khoản tiền được “tài trợ” cho bước khảo sát dự án.

Một Bộ Giao Thông Vận Tải chưa thức tỉnh

Tính hệ trọng của Đường bộ cao tốc Bắc – Nam đã được đông đảo người dân kêu lên Chính phủ và Quốc Hội. Trong đó kiên quyết đề nghị không để các nhà thầu Trung Quốc tham gia xây dựng Đường bộ cao tốc Bắc – Nam. Một nước đang chiếm biển đảo của Việt Nam thì không thể tham gia xây dựng tuyến đường chiến lược huyết mạch của Việt Nam. Nhưng đọc danh sách các nhà thầu, thì ở tất cả các gói thầu, nhà thầu Trung Quốc chiếm số đông áp đảo.