BOT

Bộ Giao thông Vận tải đề xuất chính phủ mua lại 9 dự án BOT thua lỗ trị giá lên đến hơn nửa tỷ đô-la

Doanh nghiệp BOT thua lỗ, sao người dân phải gánh thay

Ngày 24/11, báo Công An Nhân Dân đưa tin “Lại thêm doanh nghiệp muốn bán lại các dự án BOT về Bộ Giao thông Vận tải.”  Trước đây, bộ nầy cũng đã đề xuất mua lại 8 dự án BOT thua lỗ với số tiền lên đến 13.115 tỷ đồng (hơn 500 triệu USD). Mang tiếng là bán lại cho Bộ GTVT, nhưng thực chất vẫn là lấy tiền thuế của dân ra mà mua lại các dự án BOT thua lỗ mà thôi.

Cao tốc nối Hà Nội - Hải Phòng. Ảnh: Reuters

Thu phí cao tốc đầu tư từ ngân sách – Giới tài xế nói gì?

Báo chí nhà nước hôm 10/4 cho hay Bộ Giao Thông Vận Tải vừa hoàn thành dự thảo Luật Đường Bộ, dự kiến sẽ được Quốc Hội xem xét thông qua vào tháng 5/ 2022. Nếu dự thảo này thành luật thì nhà nước sẽ tiến hành thu phí tất cả các tuyến đường cao tốc, cho dù được đầu tư từ ngân sách nhà nước.

Công nhân mở rộng đường mới ở Hà Nội ngày 18/1/2021. Ảnh: Reuters

Thu phí trên đường do nhà nước đầu tư có hợp lý hay là ‘móc túi’ dân?

“Nếu trưng cầu dân ý vụ này thì tôi phản đối hai chân hai tay luôn. Không thể chấp nhận được. Tiền thuế của dân, tiền ngân sách quốc gia là dùng để chi vào các vấn đề an sinh, dân sinh phục vụ cho người dân, trong đó có giao thông. Bây giờ lấy những khoản thuế thu được thuê người, thuê doanh nghiệp làm đường rồi lại tiếp tục thu phí, hóa ra dân làm giàu cho những doanh nghiệp được nhà nước chỉ định à? Tôi không hiểu nổi. Họ xem tiền của dân như vỏ hến, như lá mít vậy.” (Chủ một doanh nghiệp vận tải ở thành phố Thủ Đức).

Các container hàng hóa tại cảng Đà Nẵng. chụp ngày 16/6/2017. Ảnh: AFP

Giải pháp nào để giảm bớt chi phí logistics nông sản tại Việt Nam?

Tại Hội nghị “Giải pháp cắt giảm chi phí logistics – giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chuỗi giá trị nông sản Việt” do Hiệp Hội Nông Nghiệp Số Việt Nam (VIDA) tổ chức hôm 9/7, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Minh Phú, ông Lê Văn Quang lên tiếng rằng chi phí vận chuyển nông sản từ TP.HCM ra Hà Nội tốn gấp đôi từ Việt Nam sang Mỹ do có quá nhiều trạm thu phí BOT.

Công nhân một công ty may mặc. Ảnh: Internet

Giờ làm thêm, nước mắt đại biểu và những ngàn tỉ…

Quốc hội Việt Nam lại sôi sùng sục vì nội dung Dự luật sửa Luật Lao động. Các đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận kịch liệt về việc giảm hay tăng số giờ làm việc trong tuần, rồi nên ấn định số giờ làm thêm trong năm là bao nhiêu,… Đây là dịp nhiều đại biểu Quốc hội cùng nhắc đến… nhân văn, thậm chí một số đại biểu Quốc hội như bà Nguyễn Thị Quyết Tâm (cựu Phó Bí thư, cựu Chủ tịch Hội đồng nhân dân TP.HCM) còn chảy… nước mắt, nghẹn ngào vì công nhân… nghèo khổ quá!

Các tài xế phản kháng tại Trạm thu phí BOT Cai Lậy, Tiền Giang. Ảnh: Internet

Tăng phí BOT sẽ khiến bùng nổ phản kháng và biểu tình?

Kể từ lần phản kháng đầu tiên vào tháng 9/2017 cũng tại trạm BOT Cai Lậy, nhận thức về đấu tranh mưu sinh, chống bất công và áp bức của lái xe đã nâng lên nhiều hơn, đồng thời giới hạn sợ hãi được kéo giảm. Đây cũng là một đặc thù rất lớn của phong trào đấu tranh dân chủ nhân quyền ở Việt Nam từ suốt những năm 2005, 2006 đến nay. Tập hợp và đoàn kết theo số đông luôn là một yếu tố sống còn để phong trào dân chủ và bất tuân dân sự đạt được thành công.

Trạm thu phí BOT T2 trên quốc lộ 91, thuộc phường Thới Thuận, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ. Ảnh: VOV

BOT T2: Cách giải quyết tốt nhất là dời vị trí trạm

Theo anh Hùng, nếu phía Bộ Giao Thông – Vận Tải vẫn đưa ra những biện pháp trì hoãn, không giải quyết rốt ráo vấn đề, có thể người dân sẽ phản ứng mạnh mẽ hơn, vì biện pháp mở rộng miễn giảm mà tăng thời gian thu phí thì người dân bị gánh nặng hơn và sẽ tiếp tục phản đối trong nhiều ngày để đòi lại quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của họ.

Trạm thu phí BOT Bắc Thăng Long - Nội Bài nhằm... thu phí hoàn vốn dự án BOT đường tránh TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phú. Ảnh: VietnamFinance

Kẻ giấu mặt nào chống lưng cho BOT bẩn?

Việc thu phí một nơi (Trạm Bắc Thăng Long – Nội Bài) để hoàn vốn cho một dự án khác (BOT đoạn tránh TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc), không đi đường cũng phải trả tiền là một sự cướp bóc trắng trợn và ngang ngược… Dư luận không thể không đặt ra câu hỏi, trong việc đặt BOT bẩn khắp nơi, những người có liên quan được ăn chia bao nhiêu?

Người dân vui mừng trong một lần trạm Cai Lậy được xả trạm. Ảnh: VOA

BOT: Nắm đấm và xôi

Người Việt thường dùng thành ngữ “chịu đấm ăn xôi” để chỉ những kẻ trâng tráo, chấp nhận bị khinh ghét để thủ lợi. Không chỉ chủ đầu tư các dự án hạ tầng giao thông theo hình thức BOT, Bộ Giao Thông – Vận Tải mà hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam tiếp tục “chịu đấm, ăn xôi”…

BOT thất thủ xả trạm – Lý do phải đổi thành Trạm Thu Tiền

Bộ Giao Thông Vận Tải lại một lần nữa chọc cho dân chúng Việt Nam nổi giận khi đưa ra dự định đổi tên các trạm thu phí cho những công trình giao thông được đầu tư theo hình thức BOT thành… trạm thu tiền. Bộ Giao Thông Vận Tải muốn đổi cách gọi các trạm BOT để cho các chủ đầu tư BOT có thể lấy tiền của người dân một cách hợp pháp.

BOT: Sự bế tắc cùng đường

Vấn đề BOT là một thách thức lớn mà giới chức cộng sản Việt Nam đang phải đương đầu. Với tình trạng nợ công xấu nghiêm trọng hiện nay, nếu ngân sách của nhà nước phải gánh thêm món nợ bồi thường BOT, hay là “trích ngân sách mua lại các dự án BOT” theo đề nghị được đưa ra gần đây trên một số báo trong nước, thì chắc chắn ngân sách nhà nước sẽ “vỡ nợ”.

Các tài xế phản kháng tại Trạm thu phí BOT Cai Lậy, Tiền Giang. Ảnh: Internet

BOT: Sự bế tắc cùng đường

BOT đang là một nguồn lợi khổng lồ, được khai thác và quản lý theo kiểu mafia, với sự dung túng, hỗ trợ của nhà nước. Tuy nhiên, hiện nay ngày càng nhiều người dân phản kháng lại BOT. Động thái này phản ánh ý thức ngày càng cao của người dân trước các vấn nạn sai trái. Đồng thời đánh dấu những bước tiến mới của phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân quyền.