BOT

Vài suy nghĩ về “Hành trình đánh BOT bẩn”

Nỗ lực chống BOT bẩn không phải là thách thức chính quyền – bởi bản thân nó (BOT) là một công trình của tư nhân – mà chính là đảm bảo giá trị công trình đó tương xứng với người dân (về chất lượng con đường, về số tiền thu thuế được), đồng thời cũng thực hiện cái gọi là “chống lợi ích nhóm trong xã hội”, đặc biệt là ở đội ngũ quan chức đang tại nhiệm hoặc đã về hưu.

Trạm thu phí BOT Dầu Giây. Ảnh: Internet

“Anh cướp”

Việc thu (phí) 3 khai 1 đã làm cho thời gian thu hồi vốn kéo dài ra gấp 3. Nói cách khác, nếu một BOT do khai gian mà được phép thu phí trong vòng 20 năm, thì trên thực tế chỉ cần chưa đến 7 năm đã thu hồi đủ. 14 năm còn lại là ăn không của xã hội, mà trực tiếp là anh em lái xe. Vì vậy, cư dân mạng gọi vụ cướp BOT Dầy Giây sáng mùng 4 tết Kỷ Hợi là cháy nhà ra mặt… BOT.

Trạm thu phí Bắc Hải Vân đặt trên Quốc lộ 1A qua địa bàn thị trấn Lăng Cô (huyện Phú Lộc, Thừa Thiên - Huế) nhằm thu phí BOT Phước Tượng - Phú Gia. Ảnh: Internet

Một trận đánh BOT bẩn xuyên Việt: Thủ tướng Phúc nói gì đây?

Minh bạch BOT, cách mà nhà báo Trương Châu Hữu Danh làm tại BOT Phú Gia – Phước Tượng và các BOT trước đó chính là thực thi một cuộc đấu tranh dân sự. Không dừng tại đó, theo chia sẻ của nhà báo Trương Châu Hữu Danh, sau Tết Nguyên đán, ông sẽ tổ chức đếm xe 24/24 tại 20 làn thu phí tại BOT An Sương nhằm củng cố nguồn tài liệu về lưu lượng xe đi qua trạm BOT này…

BOT An Sương - An Lạc được các tài xế chứng minh cho biết đã hết hạn thu phí cách đây 31 tháng.

Vì sao BOT sa lầy?

Mức phí đặt ra ở các trạm BOT hiện nay quá cao, chiếm tới 30-35% chi phí cơ bản tại Việt Nam. Thực trạng này đang góp phần khiến chi phí logistic của Việt Nam tăng cao, gần gấp đôi so với nhiều nước phát triển. Khiến khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam bị thua thiệt và mức thu nhập của người lao động, sản xuất giảm. Chi phí vận chuyển cao còn khiến người tiêu dùng phải mua hàng hóa với mức giá đắt hơn.

BOT An Sương - An Lạc được các tài xế chứng minh cho biết đã hết hạn thu phí cách đây 31 tháng.

Tài xế phản đối BOT An Sương An Lạc thu phí “lố” 31 tháng

Những ngày vừa qua, một số tài xế chứng minh rằng BOT An Sương – An Lạc nằm trên quốc lộ 1A, quận Bình Tân, Tp HCM đã hết hạn thu phí cách đây 31 tháng. Các tài xế qua trạm đã từ chối mua vé vì cho rằng BOT không thực hiện thu phí theo đúng thời gian trên hợp đồng.

Tài xế phản đối việc BOT đặt sai trạm và bị thu phí vô lý, trong đó có BOT Cai Lậy.

Bài học của số đông

Trước sức mạnh của số đông và chỉ trích quyết liệt của dư luận, Bộ GTVT phải thừa nhận tên gọi “Thu giá” ở các trạm thu phí BOT cần được sửa đổi.

Các tài xế phản kháng tại Trạm thu phí BOT Cai Lậy, Tiền Giang. Ảnh: Internet

Bộ Giao Thông Vận Tải bó tay

Thống kê của Bộ Giao Thông Vận Tải cho biết trên toàn quốc hệ thống BOT có gần 80 trạm thu phí hoạt động trên